- Phương pháp phân tích: Nung 550oC trong 3 giờ Chu kỳ phân tích: mẫu đầu vào
e. Lƣợng ng un liệu khô cần nạp
4.3 ĐẶC TÍNH HÓA HỌC CỦA NƢỚC THẢI ĐẦU RA CỦA CÁC NGHIỆM THỨC
THỨC
4.3.1Độ kiềm
Độ kiềm là khả năng trung hòa axit trong trong trình sinh khí. Đây là một thông số để kiềm soát quá trình ủ của hệ thống.
Kết quả nghiên cứu cho thấy độ kiềm của nghiệm thức nước thải biogas đầu vào của thí nghiệm là 2115 mgCaCO3/ L, sau mỗi giai đoạn thì độ kiềm của các nghiệm thức có xu hướng tăng lên. Trong 30 ngày đầu độ kiềm của các nghiệm thức lần lượt là 1137, 1115, 1095, 1110, 1225, 1115 mgCaCO3/L tương ứng với nghiệm thức 100%PB1 bậc, 100%PB2 bậc, 100%TB1 bậc, 100%TB2 bậc, 50%PB+50%TB1 bậc và 50%PB+50%TB2 bậc.
Đến ngày 90 độ kiềm của các nghiệm tăng hơn so với ngày 60 là do quá trình sinh axit càng giảm, chất hữu cơ phân hủy nhiều nên làm tăng độ kiềm. Các nghiệm thức 1 bậc luôn có độ kiềm cao hơn so với 2 bậc. Độ kiềm của các nghiệm thức 100%PB1 bậc; 100%TB1 bậc và 50%PB + 50%TB1 bậc ở ngày 105 có các giá trị lần lượt là 2100; 1250 và 1700 mgCaCO3/L. Độ kiềm của các nghiệm thức 100%PB2 bậc; 100%TB2 bậc và 50%PB + 50%TB2 bậc ở ngày 105 lần lượt có giá trị: 1550; 1140 và 1450 mgCaCO3/L.
Hình 4.10 Độ kiềm của các nghiệm thức
Theo Ren and Wang (2004) cho rằng để quá trình sinh khí diễn ra ổn định thì độ kiềm dao động trong khoảng 1000 – 1500 mgCaCO3/L. Nếu độ kiềm nằm ngoài khoảng trên sẽ làm hạn chế hoặc kìm hãm một số phản ứng trong quá trình sinh khí
0 500 1000 1500 2000 2500
Ngày 30 Ngày 60 Ngày 90 Ngày 105
m gCaCO 3 /L Ngày Ghi chú: 100% PB bậc 1 100% PB bậc 2 100% TB bậc 1 100% TB bậc 1 50%PB + 50% TB bậc 1 50%PB + 50% TB bậc 2
SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Trang B1205115
Dương Ngọc Trâm B1205118 42
mê-tan, như vậy độ kiềm của tất cả các nghiệm thức đều vẫn nằm trong khoảng thích hợp cho quá trình phân hủy yếm khí.