Vấn đề về nguồn lực con người, giải pháp tăng cường sự tham gia của cộng

Một phần của tài liệu Đánh giá hiện trạng nước thải sinh hoạt trên địa bàn thị xã bắc kạn và đề xuất phương án xử lý phù hợp (Trang 78 - 84)

Chú trọng nâng cao nhận thức bảo vệ môi trường cho nhân dân, thực hiện giáo dục môi trường cho cộng đồng thông qua các mô hình quần chúng tham gia BVMT, đưa giáo dục môi trường vào trường học

Xã hội hóa công tác bảo vệ môi trường: nhằm huy động ở mức cao nhất sự

tham gia của xã hội vào công tác bảo vệ môi trường theo phương châm “Nhà nước và nhân dân cùng làm”. Nội dung gồm: xác lập các cơ chế khuyên khích, đề cao vai trò của các tổ chức đoàn thể, đưa nội dung này vào hoạt động của các tổ dân cư và khuyến khích cộng đồng, các thành phần kinh tế tham gia vào hoạt động bảo vệ môi trường, tăng cường sự tham gia của cộng đồng vào đánh giá tác động môi trường và giám sát thực hiện.

Hỗ trợ và thúc đẩy xã hội hoá các hoạt động bảo vệ môi trường, phát triển các loại hình dịch vụ môi trường trong đó UBND tỉnh Bắc Kạn đã ban hành Quyết

định số 1157/QĐ-UBND ngày 25/10/2012 tăng cường công tác xã hội hóa công tác bảo vệ môi trường trên địa bàn tỉnh.

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

1. Kết luận

- Quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá, các hoạt động phát triển kinh tế - xã hội trên địa bàn thị xã Bắc Kạn đã có những biến chuyển tích cực, đời sống, chất lượng cuộc sống được nâng cao. Tuy nhiên điều kiện kinh tế xã hội ngày càng phát triển dẫn đến nguy cơ gây ô nhiễm môi trường đặc biệt là đối với nước thải sinh hoạt, mặt khác thị xã Bắc Kạn nằm trên địa bàn lưu vực sông Cầu được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tại Quyết định số 174/2006/QĐ-TTg ngày 28 tháng 7 năm 2006 của về việc phê duyệt Đề án tổng thể bảo vệ môi trường sinh thái cảnh quan lưu vực sông Cầu đến năm 2020 do đó việc bảo vệ môi trường cần được chú trọng quan tâm.

- Chất lượng nước thải sinh hoạt tại 5 vị trí khác nhau (4 vị trí nước thải khu dân cư và 01 nước thải khu chợ) cho thấy: Hàm lượng BOD5, TSS, Sunfua, Coliform đều vượt QCVN : 14/2008/BTNMT. Hàm lượng BOD5 ; TSS; Coliform… tại 3 đợt quan trắc vượt quá QCVN nhiều lần, riêng đối với vị trí quan trắc chợ Bắc Kạn đã có báo cáo

đánh giá tác động môi trường được phê duyệt tại Quyết định số 931/QĐ-UBND ngày 07 tháng 5 năm 2010; trong đó các công tình bảo vệ môi trường đối với nước thải được thu gom tại hệ thống xử lý nước thải của chợ trước khi thải ra hệ thống thoát nước chung của thị xã, do vậy kết quả quan trắc 4 đợt hầu hết các thông sốđều nằm trong giới hạn cho phép của QCVN : 14/2008/BTNMT và đã được Sở Tài nguyên và Môi trường cấp giấy xác nhận hoành thành các công trình bảo vệ môi trường phục vụ giai đoạn vận hành của dự án.

Đợt quan trắc lần 2 năm 2013 thời điểm lấy mẫu nước thải sau đợt mưa lớn với lượng mưa theo báo cáo của Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn Bắc Kạn lượng mưa lên đến 147mm, do vậy hầu hết hàm lượng BOD5, Colifom, sunfua….đều nằm trong giới hạn cho phép của QCVN :14/2008/BTNMT chỉ có hàm lượng TSS vượt 1,5 lần QCVN :14/2008/BTNMT

- Các tác giả trước đã nghiên cứu ra phương pháp xử lý nước thải gồm 3 bậc: xử lý nước thải bậc 1, bậc 2 và bậc 3 với các phương pháp kết hợp như: Song chắn

rác, bể điều hòa, bể lắng sơ cấp, bể xử lý sinh học có cấp, bể lắng thứ cấp, bãi lọc thực vật, bể nén bùn …. Tác giả nghiên cứu và đưa ra được những phương án xử lý nước thải sinh hoạt bằng cách kết hợp các phương án xử lý nước thải sinh hoạt. Từ đó lựa chọn phương án xử lý phù hợp nhất đối với nước thải sinh hoạt trên địa bàn thị xã Bắc Kạn bằng phương pháp hồ sinh học đảm bảo đáp ứng xử lý triệt nước thải sinh hoạt của toàn bộ thị xã Bắc Kạn.

- Các giải pháp quản lý môi trường nhận thức của người dân đối với công tác bảo vệ môi trường được nâng cao và được sự quan tâm chỉ đạo của lãnh đạo tỉnh, thị xã góp phần làm cho môi trường trên địa bàn thị xã Bắc Kạn ngày càng, xanh sạch đẹp và phát triển bền vững.

2. Kiến nghị

-Giải quyết các vấn đề môi trường bao gồm các giải pháp đối với các thách thức đang được quan tâm hiện nay như: giữa yêu cầu bảo vệ môi trường với lợi ích kinh tế trước mắt trong đầu tư phát triển; giữa tổ chức và năng lực quản lý môi trường còn bất cập với những đòi hỏi phải nhanh chóng đưa công tác quản lý môi trường vào nề nếp; giữa cơ sở hạ tầng, kỹ thuật bảo vệ môi trường lạc hậu với khối lượng chất thải đang ngày càng tăng lên; giữa nhu cầu ngày càng cao về nguồn vốn cho bảo vệ môi trường, xây dựng hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt có quy mô trên toàn thị xã Bắc Kạn.

-Tăng cường đầu tư các nguồn lực về kinh tế, khoa học kĩ thuật và nhân lực nhằm xây dựng hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt trên địa bàn thị xã trước khi thải bỏ ra môi trường.

-Tăng cường cơ sở vật chất và kỹ thuật cho công tác quan trắc định kỳ chất lượng môi trường, đặc biệt là chất lượng nước sông Cầu đoạn chảy qua thị xã Bắc Kạn nhằm phát hiện kịp thời những chỉ tiêu và nguồn gây ô nhiễm, từ đó đưa ra những ứng phó kịp thời.

-Tăng cường giáo dục nhận thức cho người dân về bảo vệ môi trường nói chung và bảo vệ môi trường nước nói riêng.

TÀI LIỆU THAM KHẢO I. Tài liệu tiếng Việt

1. Ban Quản lý Dự án chuyên ngành xây dựng (2009), Báo cáo đánh giá tác động môi trường Dự án cấp nước và vệ sinh thị xã Bắc Kạn, Sở Xây Dựng tỉnh Bắc Kạn, Bắc Kạn.

2. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2008), Hệ số thực nghiệm của Cục chăn nuôi, Tài liệu phục vụ hội nghị Bảo vệ môi trường trong nông nghiệp và nông thôn, Hà Nội.

3. Bộ Tài nguyên và Môi trường (2006), Báo cáo môi trường quốc gia năm 2006 - Hiện trạng môi trường nước 3 lưu vực sông: Cầu, Nhuệ - Đáy và hệ thống sông Đồng Nai, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội.

4. Bộ Tài nguyên và Môi trường (2009), Thông tư Quy định đánh giá khả năng tiếp nhận nước thải của nguồn nước, Hà Ni.

5. Công Lê Thế Công (2010), Đánh giá ô nhiễm do nước thải và đề xuất biện pháp hạn chế ảnh hưởng tới chất lượng nước đoạn sông Vàm Cỏ Đông chảy qua địa phận tỉnh Tây Ninh, Đề tài luận văn cao học, Trường Đại học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh.

6. Công ty Cổ phần kỹ thuật và phân tích môi trường (2000), Đơn giá quan trắc phân tích môi trường, Hội Liên phòng thí nghiệm, Hà Nội.

7. Công ty TNHH NIPPON KOEI (2010), Báo cáo tổng kết - Hướng dẫn kiểm kê nguồn ô nhiễm phục vụ quản lý môi trường nước lưu vực sông, Nghiên cứu quản lý môi trường nước các lưu vực sông Việt Nam, Hà Nội.

8. Cục Thống kê tỉnh Bắc Kạn (2012), Niên giám thống kê tỉnh Bắc Kạn năm 2012, NXB Thống kê, Hà Nội.

9. Đặng Thế Cường, Luận văn thạc sỹ, Nghiên cứu và thiết kế hệ thống xử lý nước thải cho nhà máy giấy Tân Mai, Trường Đại Học Bách Khoa TP. HCM. 10. Hà Thị Châm (2010), Phân tích, đánh giá các áp lực của sự phát triển kinh tế - xã

hội đến chất lượng nước sông Cầu chảy qua địa bàn thị xã Bắc Kạn, tỉnh Bắc Kạn, Luận văn thạc sỹ, trường Đại học Nông nghiệp I Hà Nội, Hà Nội.

11. Chi cục Bảo vệ môi trường tỉnh Bắc Kạn (2010), Báo cáo kết quả Chương trình quan trắc môi trường sông Cầu năm 2010, Nhiệm vụ sự nghiệp môi trường tỉnh Bắc Kạn năm 2010, Sở Tài nguyên và Môi trường Bắc Kạn, Bắc Kạn.

12. Chi cục Bảo vệ môi trường tỉnh Bắc Kạn (2010), Báo cáo kết quả Quan trắc phân tích môi trường tại các đơn vị, cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ nằm trong kế hoạch kiểm tra công tác bảo vệ môi trường LVS Cầu trên địa bàn tỉnh Bắc Kạn năm 2010, Nhiệm vụ sự nghiệp môi trường tỉnh Bắc Kạn năm 2010, Sở Tài nguyên và Môi trường Bắc Kạn, Bắc Kạn.

13. Đỗ Đức Dũng (2009), Chuyên đề phương pháp xác định lưu vực sông, Viện Quy hoạch thuỷ lợi Miền Nam, TP.Hồ Chí Minh.

14. Phạm Ngọc Đăng, Lê Văn Nãi, Trần Hiếu Nhuệ, và các ctv (2003). Báo cáo đề

tài khoa học cấp Nhà Nước KT 2003, Đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp tổng hợp để giảm nhẹ ô nhiễm môi trường tại một số đô thị và khu công nghiệp (Hà Nội, Hải Phòng, Việt Trì), Hà Nội 1995.

15. Huỳnh Thị Minh Hằng, Nguyễn Thanh Hùng, Nguyễn Văn Dũng (2006), Quản lý thống nhất và tổng hợp các nguồn thải gây ô nhiễm trên lưu vực hệ thống sông Đồng Nai, Tạp chí Phát triển Khoa học và Công nghệ, 9, Tr. 5 - 15. 16. Tôn Thất Lãng và cộng sự (2008), Xây dựng chỉ số chất lượng nước đểđánh giá

và quản lý chất lượng nước sông Đồng Nai, Hội thảo NCKH năm 2008, TP.Hồ Chí Minh.

17. Tôn Thất Lãng và ctv (2008), Đề tài “Nghiên cứu chỉ số chất lượng nước để đánh giá và phân vùng chất lượng nước sông Hậu”, Báo cáo tổng hợp Nhiệm vụ KHCN cấp Nhà nước, TP. Hồ Chí Minh.

18. Luật bảo vệ môi trường Việt Nam (2005).

19. Lương Đức Phẩm (2002), Công nghệ xử lý nước thải bằng biện pháp sinh học,

Nhà xuất bản giáo dục.

20. Phòng Khoáng Sản (2012), Quy hoạch Tài nguyên nước trên địa bàn tỉnh Bắc Kạn, Sở Tài nguyên và Môi trường Bắc Kạn, Bắc Kạn.

21. Phạm Hồng Đức Phước (2005), Thực trạng ô nhiễm môi trường trong hoạt động nông nghiệp, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Hà Nội.

22. Sở Y tế tỉnh Bắc Kạn (2010), Báo cáo tình hình quản lý chất thải tại các cơ sở y tế, Bắc Kạn.

23. Tổng cục Môi trường (2012), Báo cáo Hiện trạng môi trường và thực trạng các nguồn thải trên địa bàn các tỉnh thuộc LVS Cầu, Uỷ ban Bảo vệ môi trường LVS Cầu, Bắc Giang.

24. Nguyễn Thị Kim Thái (2008), Bài giảng phương pháp lựa chọn, thiết kế bãi chôn lấp chất thải thông thường, Trường Đại học Khoa học tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.

25. Trịnh Thị Thanh (2003), Độc học, Môi trường và Sức khỏe con người, NXB

ĐH Quốc gia Hà Nội

26. Trịnh Thị Thanh, Trần Yêm, Đồng Kim Loan (2004), Giáo trình công nghệ môi trường, NXB ĐH Quốc gia Hà Nội.

27. Hoàng Thị Thu Trang, Trần Hồng Thái, Phạm Văn Hải, Lê Vũ Việt Phong (2010),

Đánh giá ảnh hưởng của sự phát triển kinh tế xã hội tới chất lượng nước sông Cầu bằng công cụ toán học, Tuyển tập báo cáo Hội thảo khoa học lần thứ 10,

Viện Khoa học Khí tượng Thuỷ văn và Môi trường, Hà Nội.

28. Lê Trình và Nguyễn Thế Lộc (2008), Nghiên cứu phân vùng chất lượng nước theo các chỉ số chất lượng nước (WQI) và đánh giá khả năng sử dụng các nguồn nước sông, kênh phụ lưu sông, suối ở vùng TP.HCM, Báo cáo tổng hợp dề tài cấp Thành phố, TP.Hồ Chí Minh.

29. Trung tâm Quan trắc Môi trường tỉnh Bắc Kạn (2011), Báo cáo chương trình quan trắc môi trường tỉnh Bắc Kạn năm 2011, Nhiệm vụ sự nghiệp môi trường tỉnh Bắc Kạn năm 2011, Sở Tài nguyên và Môi trường Bắc Kạn, Bắc Kạn.

30. Trung tâm Quan trắc Môi trường tỉnh Bắc Kạn (2011), Báo cáo Điều tra, thống kê, đánh giá các chỉ tiêu về tài nguyên và môi trường - Chuyên đề Khí tượng, thuỷ văn, Nhiệm vụ sự nghiệp môi trường tỉnh Bắc Kạn năm 2011, Sở Tài nguyên và Môi trường Bắc Kạn, Bắc Kạn.

31. Trung tâm Quan trắc Môi trường tỉnh Bắc Kạn (2011), Báo cáo Điều tra, thống kê, đánh giá các chỉ tiêu về Tài nguyên và Môi trường tỉnh Bắc Kạn năm 2011 - Chuyên đề về Nguồn phát thải, Nhiệm vụ sự nghiệp môi trường tỉnh Bắc Kạn năm 2011, Sở Tài nguyên và Môi trường Bắc Kạn, Bắc Kạn. 32. Trung tâm Quan trắc Môi trường tỉnh Bắc Kạn (2011), Báo cáo Hiện trạng môi

trường tỉnh Bắc Kạn năm 2011 - chuyên đề chất thải rắn, Nhiệm vụ sự nghiệp môi trường tỉnh Bắc Kạn năm 2011, Sở Tài nguyên và Môi trường Bắc Kạn, Bắc Kạn.

33. Trung tâm Quan trắc Môi trường tỉnh Bắc Kạn (2012), Báo cáo Điều tra, thống kê, đánh giá các chỉ tiêu về tài nguyên và môi trường - Chuyên đề Đánh giá các chỉ tiêu về chất lượng môi trường, Nhiệm vụ sự nghiệp môi trường tỉnh Bắc Kạn năm 2012, Sở Tài nguyên và Môi trường Bắc Kạn, Bắc Kạn.

34. Trung tâm Quan trắc Môi trường tỉnh Bắc Kạn (2012), Báo cáo Hiện trạng môi trường nước lưu vực sông Cầu tỉnh Bắc Kạn, Nhiệm vụ sự nghiệp môi trường tỉnh Bắc Kạn năm 2012, Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Bắc Kạn, Bắc Kạn.

35. Trung tâm Tư vấn và Công nghệ môi trường (2009), Điều tra, thống kê các nguồn thải, hiện trạng môi trường và những tác động đến môi trường trên LVS Cầu, Tổng cục môi trường, Hà Nội.

36. UBND thị xã Bắc Kạn (2011), Báo cáo Tình hình thực hiện nhiệm vụ phát triển KT-XH, AN - QP năm 2011, nhiệm vụ và giải pháp phát triển KT-XH, AN - QP năm 2012, Bắc Kạn.

37. Nguyễn Thị Kim Yến (2008), Nghiên cứu, đánh giá diễn biến chất lượng nước lưu vực sông Thị Tính dưới tác động của quá trình phát triển KT - XH tỉnh Bình Dương, Luận văn thạc sỹ, trường đại học Nông Lâm TP. Hồ Chí Minh, TP. Hồ Chí Minh.

Một phần của tài liệu Đánh giá hiện trạng nước thải sinh hoạt trên địa bàn thị xã bắc kạn và đề xuất phương án xử lý phù hợp (Trang 78 - 84)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(97 trang)