LÀM LỌ HOA GẮN TƯỜNG (Tiết 2)

Một phần của tài liệu giáo án Thể dục 3 VNEN (Trang 42 - 45)

III. Các hoạt động dạy học: B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH

LÀM LỌ HOA GẮN TƯỜNG (Tiết 2)

I. Mục tiêu:

Làm được lọ hoa gắn tường đúng quy trình kỹ thuật.

II. Giáo viên chuẩn bị:

Một lọ hoa đã được gấp hoàn chỉnh. III. Các hoạt động dạy học:

1. Khởi động

Hoạt động thực hành:

Hoạt động 1: Học sinh thực hành làm lọ hoa gắn tường. Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại các bước làm lọ hoa. gắn tường bằng cách gấp giấy.

Giáo viên nhận xét và sử dụng tranh quy trình làm lọ hoa để hệ thống lại các bước làm.

Bước 1: Gấp Phần giấy làm để hoa và gấp các nếp gấp cách đều.

Bước 2: Tách phần gấp đế lọ hoa ( và gấp) ra khỏi các nếp gấp làm thân lọ hoa.

Bước 3: Làm thành lọ hoa gắn tường.

Giáo viên quan sát, uốn nắn, giúp đỡ cho những em còn lúng túng để các em hoàn thành sản phẩm.

Nhắc học sinh về nhà hoàn thành.

HĐƯD : Về nhà thực hành lại những những sản phẩm mà

em đã làm cho người thân xem

Học sinh thực hành theo nhóm.

HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC : TUẦN 28

LÀM ĐỒNG HỒ ĐỂ BÀN (tiết 1)

I . MỤC TIÊU

• HS biết cách làm đồng hồ để bàn .

• Làm được đồng hồ để bàn. Các nếp gấp tương đối đều, thẳng, phẳng. đồng hồ để bàn tương đối cân đối.

• Với HS khéo tay:

Làm được đồng hồ để bàn cân đối. Đồng hồ trang trí đẹp.

• HS hứng thú và yêu thích đối với giờ học làm đồ chơi.

• Yêu cầu tiết 1: HS hiểu cách làm và tập làm mặt đồng hồ. II . CHUẨN BỊ

• Mẫu đồng hồ để bàn có kích thước đủ lớn để HS quan sát.

• Tranh qui trình làm đồng hồ để bàn.

• Giấy thủ công , bút màu, kéo, hồ dán… III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

Hoạt động cơ bản

Hoạt động 1 : Giáo viên hướng dẫn HS quan sát và nhận xét.

GV giới thiệu mẫu đồng hồ để bàn cho HS quan sát .

H: đồng hồ có tác dụng gì?

H : tác dung của kim chỉ giờ, phút, giây, các số ghi trên đồng hồ?

Hoạt động 2 :GV hướng dẫn mẫu . *Bước 1 : Cắt giấy.

Cắt 2 tờ giấy (24ô-16ô)làm đế và làm khung đồng hồ.

Cắt 1 tờ giấy hình vuông 10ô làm chân đỡ. Cắt 1 tờ giấy (14ô-8ô)làm mặt đồng hồ *Bước 2 : Làm các bộ phận của đồng hồ(khung, mặt, đế và chân đỡ đồng hồ). *Bước 3: Làm thành đồng hồ hoàn chỉnh.

GV gọi HS nhắc lại các bước gấp làm đồng hồ để bàn. GV tóm tắc lại các bước làm đồng hồ để bàn.Sau đó tổ chức cho HS tập mặt đồng hồ để bàn. 3.nhận xét – dăn dò: - GV nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần, thái độ, kết quả học tập của HS.

- Dặn dò HS giờ học sau mang giấy thủ công, giấy nháp, bút màu, bút chì, hồ dán , thước kẻ …để học bài “ làm đồng hồ để bàn tiết 2”.

HS quan sát mẫu đồng hồ để bàn

HS trả lời

HS quan sát GV hướng dẫn mẫu

- Cắt giấy -Làm khung đồng hồ. -Làm mặt đồng hồ. -Làm đế đồng hồ. -Làm chân đỡ đồng hồ. *Dán mặt đồng hồ vào khung đồng hồ. *Dán khung đồng hồ vào phần đế.

*Dán chân đỡ vào mặt sau khung đồng hồ.

HS tập làm mặt đồng hồ để bàn.

HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC : TUẦN 29LÀM ĐỒNG HỒ ĐỂ BÀN LÀM ĐỒNG HỒ ĐỂ BÀN

(tiết 2)

I . MỤC TIÊU

• HS biết cách làm đồng hồ để bàn .

• Làm được đồng hồ để bàn. Các nếp gấp tương đối đều, thẳng, phẳng. đồng hồ để bàn tương đối cân đối.

• Với HS khéo tay:

Làm được đồng hồ để bàn cân đối. Đồng hồ trang trí đẹp.

• HS hứng thú và yêu thích đối với giờ học làm đồ chơi.

• Yêu cầu tiết 2: HS hiểu cách làm và làm khung, mặt, đế và chân đỡ đồng hồ .

II . CHUẨN BỊ

• Mẫu đồng hồ để bàn có kích thước đủ lớn để HS quan sát.

• Tranh qui trình làm đồng hồ để bàn.

• Giấy thủ công , bút màu, kéo, hồ dán… III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

Một phần của tài liệu giáo án Thể dục 3 VNEN (Trang 42 - 45)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(53 trang)
w