Biện pháp cụ thể đốivới phòng kế hoạch.

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao hiệu quả huy động vốn tại phòng giao dịch Chợ Hôm-chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển Nông thôn Hà Nội (Trang 39 - 44)

Bám sát, triển khai mục tiêu kế hoạch kinh doanh năm 2011 do Giám đốc đề ra nguồn vốn đạt 200 tỷ đồng năm 2012. Thông qua đó, giữ ổn định các khách hàng và nguồn tiền gửi tại PGD, tiếp cận thêm một số khách hàng mới. Nắm chắc tình hình lãi suất huy động vốn của các Tổ chức tín dụng để đề xuất lãi suất thực hiện giúp NHNo&PTNT Hà Nội kịp thời phối hợp với các ngân hàng Quận xử lý nhanh, kịp thời, có hiệu quả lãi suất để thu hút vốn kịp thời.

Nghiên cứu đề xuất các hùnh thức huy động vốn, phương thức trả lãi để thực hiện trong quý 2/2012 nhằm giảm thấp dự chi lãi suất.

Phối hợp với các phòng liên quan như kế toán, hành chính nghiên cứu cải tiến giao dịch tiết kiệm, kỳ phiếu với dân cư và các hình thức tuyên truyền quảng cáo

3.2 Một số kiến nghị

3.2.1 Đối với chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hà Nội

-NHNo&PTNTHà Nội cần căn cứ vào tình hình và yêu cầu của thị trường, điều kiện cụ thể của chi nhánh về năng lực tài chính, về địa bàn hoạt động, về nhân tố con người...để xác định, xâydựngchiếnlượckinh doanh hợp lý, đúng đắn trên tất cả các mặt hoạt động kinh doanh của NH, đồng thời cũng đề ra các biện pháp thích hợp, hiệu quả, phục vụ cho chiến lược kinh doanh đó.

- Đối với chiến lược huy động vốn, được xem là một trong những chiến lược quan trọng cấu thành nên chiến lược nguồn vốn của NH. Cho nên khi xây dựng, điều chỉnh chiến lược này, ngoài việc xác định những chỉ tiêu cụ thể, khoa học, đòi hỏi NH phải đề ra các biện pháp thực hiện chặt chẽ, hữu hiệu, năng động và đảm bảo đầy đủ các nguyên tắc trên, tức là phải luôn bám sát vào tình hình của NH, của từng chi nhánh, và các yếu tố thị trường.

Mặt khác, chiến lược huy động vốn phải thống nhất giữa các chiến lược cấu thành lên nó, trong sự liên quan hệ thống với các chiến lược phát triển của NH trên tất cả các mặt, chịu sự quy định của chiến lược phát triển chung. Có như vậy, hoạt động kinh doanh nói chung và hoạt động huy động vốn nói riêng của chi nhánh cùng các PGD mới đạt được hiệu quả cao. - Hỗtrợcôngtácđàotạovàđàotạolạikểcảtrongnướcvàngoàinước,đặcbiệtlàcácnghiệ p vụkinhdoanhngânhànghiện đại,kịpthờicócácvănbảnlàmcăncứpháplývàcơsởnghiệpvụđểmởrộngcácsảnphẩ m,dịchvụnhưdịchvụthẻthanhtoánđiệntử,sécdulịch… - Bổsunglaođộngđảmbảođủbiênchếđểhoànthànhcôngviệc,hạnchếtìnhtrạnglàmvi ệcquátải,tạođiềukiệnvềthờigianchocánbộnhânviênhọctậpnângcaotrìnhđộchuyê nmôn. - Tăngcườngcơsởvậtchất,đảmbảođủmặtbằnggiaodịch,tăngcườngtheohướnghiện đạihoácáctrangthiếtbịkỹthuậtphụcvụchohoạtđộngkinhdoanh.

BêncạnhđóNHNo&PTNT Hà Nội cầnphảithểhiệnvaitròquảnlý,chỉđạo các PGD quacácviệclàmsau:

-Thườngxuyêntổchứchộithảotraođổikinhnghiệmhoạtđộnggiữacácchinhánh, giữa các PGD thuthậpýkiến đónggópvànhữngkiếnnghịtừ cơ sở gópphầnđềracácvănbảnphùhợpvớithựctếnhưhiệnnay,nhấtlàcácquytrìnhnghiệpv ụthựchiệntrongthựctếnếukhôngđượcxâydựngsátthựcvàphùhợpsẽlàmchocácPG D hoạtđộnghếtsứckhókhănvìthực tếkhôngđápứngđược cácyêucầuđềracủacácquyđịnh,trongkhicácchinhánhcũngkhôngdámvậndụnghoặ cviphạmcácquyđịnhđó. -Tăngcườngđầutưtrangthiếtbị,nghiêncứuứngdụngcôngnghệthôngtin để từngbước hiện đại hoácôngnghệngânhàng.Việchiệnđại hoácôngnghệngânhàng

từngchinhánh khôngthểtựthựchiệnđược vìkhôngcónguồnvốn,mặtkhácnếucósẽ khôngđảmbảotínhthốngnhất,đồngbộvàsẽkhôngvậnhànhđược.DođóNHNo&PT

NTHà Nội

cầnphảichỉđạotrongviệcnghiêncứu,đầutưhiệnđạihoácôngnghệngânhàng.

-HoànthiệncơchếkhoántàichínhđốivớicácđơnvịPGD trực thuộc chi nhán, đâylà độnglực quantrongthúcđẩyhoạt động kinhdoanhcủa cácPGD pháttriển.

3.2.2 Đối với Ngân hàng Nhà nước

Vớichứcnănglàcơquanquảnlýcác NHTM vàlàngânhàngcủacác NHTM,cótầmquantrọngrấtlớncácchiếnlược huyđộng vốncủacácngân hàng, đồngthờicũngđịnhhướngchocác NHTM trongsựnghiệp CNH và HĐH nướcgiaiđoạnhiệnnay.Chínhsáchhợplývàcáchthứcđiềuhànhđúngđắnsẽlàtiềnđề cótác độngtích cựcđốivớicôngtác huy độngvốncủacác NHTM.

Nhằm hướng tới mở rộng huy động vốn trung và dài hạn trong nền kinh tế, đặc biệt là kênh huy động qua NHTM thì NHNN cần có chính sách mềm dẻo và linh hoạt.

Thứ nhất: Khởi thảo và thực thi chính sách tiền tệ quốc gia một cách linh hoạt, trong đó cần khuyến khích tiết kiệm, tập trung vốn nhàn rỗi đầu tư cho sản xuất kinh doanh, thúc đẩy các NHTM và các TCTD cạnh tranh lành mạnh, tự chủ trong kinh doanh. NHNN cần dùng lãi suất làm “đòn bẩy” thúc đẩy các NHTM chú trọng huy động vốn trung và dài hạn.

Thứ hai: NHNN cần có những hướng dẫn cụ thể về các hình thức huy động vốn trung và dài hạn như: Tiết kiệm bằng vàng, tiết kiệm đảm bảo giá trị theo vàng bằng vàng và ngoại tệ mạnh như USD.

Thứ ba: NHNN cần quy định cụ thể các thông tin, số liệu về hoạt động mà các TCTD buộc phải công khai cho công chúng biết theo hướng phù hợp vói thông lệ quốc tế. Qua đó nhằm giúp các khách hàng có được hướng giải quyết dúng đắn trong việc đàu tư, giao dịch với NH.

Thứ tư: Duy trì môi trường cạnh tranh lành mạnh, thích hợp bằng cách tăng cường kiểm soát việc cho ra đời các TCTD cũng như hoạt động kinh doanh của các TCTD đó.

Thứ năm: Hoàn thiện và phát triển thị trường vốn.

Nền kinh tế nước ta đang có những chuyển biến tích cực. Tăng trưởng ngày càng cao, đòi hỏi nhu cầu vốn ngày càng nhiều. Thị trường vốn được hình thành và phát triển sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho việc huy động vốn của các NHTM thông qua việc phát hành chứng khoán. Việc phát triển thị trường vốn có thể được thực hiện thông qua một số giải pháp cơ bản sau:

- Cải cách thị trường tín dụng theo hướng đa dạng hóa hình thức gửi tiền và hình thức cho vay.

- Nâng cấp thị trường nội tệ liên ngân hàng nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho các NH tận dụng đến mức tối đa khả năng điều hòa vốn.

- Phát triển thị trường ngoại tệ liên NH nhằm tạo thêm tiềm lực về vốn bằng VNĐ cho các NHTM thông qua hoạt động mua bán ngoại tệ....

KẾT LUẬN

Nền kinh tế VN trong những năm gần đây đã có những chuyển biến tích cực. Dù trong những năm qua nước ta chịu ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới và ảnh hưởng của thiên tai, dịch bệnh và những khó khăn khi ra nhập WTO nhưng tốc độ tăng trưởng kinh tế của nước ta vẫn tăng. Đó là một điều đáng mừng. Cùng với những chuyển biến đó đòi hỏi phải có những khoản vốn đầu tư rất lớn phục vụ cho công cuộc cải tổ, đổi mới phát triển đất nước. Trong lúc này, khâu then chốt cuối cùng thuộc về NH.Với chức năng đầu mối tài chínhcho nền kinh tế, ngành NH phải tự khẳng định vai trò và nhiệm vụ của chính mình. Để tạo thế đứng cho mình trên thị trường , các NHTM không ngừng nâng cao khả năng thu hút các nguồn vốn nhàn rỗi trong dân cư để đầu tư , phát triển sản xuất. Nguồn vốn huy động có vai trò rất lớn trong hoạt động của NH đặc biệt là trong nền kinh tế thị trường. Do đó nên mở rộng phạm vi áp dụng ảnh hưởng của các loại tiền gửi tới các TCKT cũng như các tầng lớp dân cư là vấn đề sống còn của NH. Để thực hiện điều này đòi hỏi các NH phải không ngừng mở rộng và đa dạng hóa các hoạt động tạo điều kiện khai thác tối đa nguồn vốn nhàn rỗi phục vụ cho công cuộc CNH, HĐH đất nước.

Với tầm nhìn, sự hiểu biết và trình độ có hạn của bản thân nên bản khóa luận này không tránh khỏi những thiếu sót về nội dung cũng chưa hoàn chỉnh về mặt hình thức. Tuy nhiên, em hy vọng với việc nghiên cứu thực trạng, từ đó đưa ra các giải pháp, bài khóa luận này có thể góp một phần nào đó vào việc tìm ra một hướng đi đúng đắn cho hoạt động huy động vốn nói chung và công tác huy động vốn tại PGD Chợ Hôm nói riêng.

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao hiệu quả huy động vốn tại phòng giao dịch Chợ Hôm-chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển Nông thôn Hà Nội (Trang 39 - 44)