và ựang bị thoái hóa, trong ựó 1260 triệu ha tập trung ở châu Á, Thái Bình Dương. Ở Việt Nam hiện có 16,7 triệu ha bị xói mòn, rửa trôi mạnh, chua nhiều, 9 triệu ha ựất có tầng mỏng và ựộ phì thấp, 3 triệu ha ựất thường bị khô hạn và sa mạc hóa, 1,9 triệu ha ựất bị phèn hóa, mặn hóa mạnh. Ngoài ra tình trạng ô nhiễm do phân bón, hóa chất bảo vệ thực vật, chất thải, nước thải ựô thị, khu công nghiệp, làng nghề, sản xuất, dịch vụ và chất ựộc hóa học ựể lại sau chiến tranh cũng ựáng báo ựộng. Hoạt ựộng canh tác và ựời sống còn bị ựe dọa bởi tình trạng ngập úng, ngập lũ, lũ quét, ựất trượt, sạt lở ựất, thoái hóa lý, hóa học ựất... (Lê Thái Bạt, 2009).
Năm là, lịch sử ựã chứng minh sản xuất nông nghiệp phải ựược tiến hành trên ựất tốt mới có hiệu quả. Tuy nhiên, ựể hình thành ựất với ựộ phì nhiêu cần thiết cho canh tác nông nghiệp phải trải qua hàng nghìn năm, thậm chắ hàng vạn năm. Vì vậy, mỗi khi sử dụng ựất ựang sản xuất nông nghiệp cho các mục ựắch khác cần cân nhắc kỹ ựể không rơi vào tình trạng chạy theo lợi ắch trước mắt (Lê Thái Bạt, 2009).
1.5 Những nghiên cứu liên quan ựến hiệu quả sử dụng ựất nông nghiệp
1.5.1 Một số nghiên cứu liên quan ựến hiệu quả sử dụng ựất nông nghiệp trên thế giới trên thế giới
Nhiều chương trình và dự án khai thác sử dụng ựất ựã ựược triển khai thực hiện ở nhiều nước trên thế giới như Chương trình khai thác và sử dụng ựất, Chương trình giải quyết sức kéo nông nghiệp và thức ăn gia súc, Chương trình phát triển thuỷ lợi, sản xuất hàng hóa ựặc sản xuất khẩu, Chương trình
bảo vệ ựất ở những nơi có hệ sinh thái bị phá vỡ và Chương trình việc làm, sử dụng lao ựộng nông thôn (Vũ Ngọc Hùng, 2007). Mỗi chương trình có mục tiêu chủ yếu khác nhau, nhưng tựu chung lại các chương trình ựều nhằm mục ựắch khai thác sử dụng ựất ựai ngày càng có hiệu quả hơn.
Ở Inựônêxia, Luật ựất ựai ghi rõ người dân có quyền sử dụng trong 10 năm, quyền sở hữu không ựược vĩnh viễn khi Nhà nước có nhu cầu xây dựng công trình công cộng. Các chương trình bảo vệ ựất cũng ựã ựược thực hiện nhằm bảo vệ các vùng ựất bậc thang và trồng cây theo ựường ựồng mức. Ngoài ra, Chắnh phủ ưu tiên hàng ựầu cho chương trình phát triển lương thực nhằm tìm ra các giống cây trồng lương thực, cây ựậu ựỗ phù hợp với ựặc ựiểm ựiều kiện tự nhiên của từng vùng sinh tháị Kết quả là ựã tạo ựược một số giống ngô có năng suất cao chất lượng tốt, vắ dụ: Giống ngô trắng Bague có thời gian sinh trưởng 90 ngày, năng suất ựạt 4 - 5 tấn/ha so với giống ngô cũ chỉ ựạt 1 - 2 tấn/ha; hoặc cây lúa Miến là loại cây có giá trị dinh dưỡng cao, làm thức ăn cho người và gia súc có năng suất ựạt 3,50 tấn/ha có thể trồng tái giá, sức chống chịu sâu bệnh tốt với ựầu tư chi phắ thấp (Nguyễn Thị Ngọc Trân, 2007).
Cũng theo Nguyễn Thị Ngọc Trân (2007) ngay tại quốc gia ựông dân nhất hành tinh là Trung Quốc ựã ựưa ra các chắnh sách quản lý và sử dụng ựất ựai ổn ựịnh, giao ựất cho nông dân sử dụng, thiết lập hệ thống trách nhiệm và tắnh tự chủ sáng tạo của nông dân trong sản xuất trên phạm vi cả nước. Thực hiện chủ trương phát triển kinh tế nông thôn Ộly nông bất ly hươngỢ ựã thúc ựẩy phát triển kinh tế, xã hội nông thôn Trung Quốc toàn diện và nâng cao hiệu quả sử dụng ựất trong nông nghiệp. Theo Triệu Quốc Kỳ, ở Trung Quốc trên ựất lúa 2 vụ ở vùng phắa Nam thường ựược canh tác 2 hoặc 3 vụ với hệ thống cây trồng: Lúa + lúa mì + khoai tây hoặc lạc + ựậu tương + lúa mì, ựây là các công thức mang lại hiệu quả cao ựược nhiều nơi áp dụng.
hạn ựiền 8 ha với trồng trọt và 16 ha ựối với ựất chăn nuôị đến năm 1998, Luật ựất ựai bổ sung quy ựịnh ựất ựai ổn ựịnh và không ổn ựịnh, tạo ựiều kiện cho dân yên tâm sản xuất, góp phần ựưa Thái Lan ựã trở thành nước ựứng ựầu trong xuất khẩu gạo, sản xuất cao su và ựánh bắt cá ngừ (Nguyễn Thị Ngọc Trân, 2007).
Hiện nay, xu hướng chung các nhà khoa học trên thế giới ựang nỗ lực nghiên cứu sử dụng ựất có hiệu quả kinh tế kết hợp với hiệu quả xã hội, môi trường ở hiện tại và trong tương laị Thành tựu trong lĩnh vực này phải kể ựến các công trình nghiên cứu sử dụng ựất dốc, ựất gò ựồi ựể sản xuất lương thực, thực phẩm và sản phẩm khác dựa trên cơ sở xác ựịnh hệ thống cây trồng (cây hàng năm, cây lâu năm) với mô hình canh tác phù hợp. đặc biệt, ở Philippin từ năm 1974 - 1975 các nhà khoa học của Trung tâm phát triển ựời sống nông thôn tại Mindanao, ựã tiến hành các thắ nghiệm về việc sử dụng bằng hàng rào xanh chống xói mòn trên ựất dốc, ựó là kỹ thuật canh tác trên ựất dốc (viết tắt là SALT). Mô hình SALT bao gồm nhiều dạng SALT1, SALT2, SALT3, SALT4. Kỹ thuật này ựã tăng ựộ che phủ, hạn chế xói mòn, làm giàu ựất và nâng cao năng suất cây trồng từ 2 - 3 lần so với canh tác truyền thống (Nguyễn Thị Ngọc Trân, 2007). Thực hiện phương thức canh tác trên ựất dốc theo hướng chuyển ựổi hệ thống cây trồng, ựa dạng hóa cây trồng, kết hợp trồng cây hàng năm và cây lâu năm, trồng rừng ựã góp phần bảo vệ ựược môi trường sinh thái, chống xói mòn và nâng cao hiệu quả kinh tế sử dụng ựất so với các phương thức canh tác trước ựâỵ