Điều kiện tự nhiên

Một phần của tài liệu đánh giá hiệu quả sử dụng đất sản xuất nông nghiệp huyện ea súp tỉnh đắk lắk (Trang 43 - 50)

3.1.1.1 Vị trắ ựịa lý

Huyện Ea Súp nằm ở phắa Tây Bắc của tỉnh đắk Lắk (xem hình 4.1), có tổng diện tắch tự nhiên là 176563 ha, chiếm 13,45% diện tắch tự nhiên của tỉnh đắk Lắk.

Có toạ ựộ ựịa lý:

- Vĩ ựộ Bắc từ: 12057Ỗ28Ợ ựến 13023Ỗ44Ợ .

- Kinh ựộ đông từ: 107031Ỗ12Ợ ựến 108002Ỗ48Ợ . Huyện Ea Súp có ranh giới:

- Phắa Bắc giáp huyện Chư Prông - Tỉnh Gia Laị - Phắa Nam giáp huyện Buôn đôn - Tỉnh đắk Lắk.

- Phắa đông giáp 02 huyện Ea HỖleo và Cư MỖgar - Tỉnh đắk Lắk. - Phắa Tây giáp nước Campuchiạ

Trung tâm huyện cách thành phố Buôn Ma Thuột 65 km về hướng Tây Bắc, là một trong những vùng kinh tế trọng ựiểm phắa Tây Bắc tỉnh đắk Lắk. Huyện có ựường quốc lộ 14C từ tỉnh Kon Tum qua Gia Lai, đắk Lắk và đắk Nông. đoạn qua huyện Ea Súp (T15) dài 30 km, ngoài ra còn tỉnh lộ 16, tỉnh lộ 1 nối liền huyện Ea Súp với huyện Buôn đôn, thành phố Buôn Ma Thuột. Với vị trắ ựịa lý như vậy huyện có lợi thế trong nhiều mặt: Giao lưu hàng hóa, tiếp cận thị trường với các huyện trên ựịa bàn Tây Nguyên và chịu nhiều sự tác ựộng phát triển của thành phố Buôn Ma Thuột là ựiều kiện thuận lợi cho phép thúc ựẩy phát triển kinh tế xã hội và mở cửa hòa nhập với bên ngoàị Ngoài ra huyện còn có vị trắ chiến lược vô cùng quan trọng về quốc phòng an ninh của tỉnh.

3.1.1.2 địa hình, ựịa mạo

địa hình khu vực tương ựối bằng phẳng tạo nên vùng bán bình nguyên rộng lớn nằm kẹp giữa 3 cao nguyên: Buôn Ma Thuột ở phắa đông, đắk Nông - đắk Mil ở phắa Nam, Gia Lai ở phắa Bắc và phần Tây ở Campuchiạ độ cao trung bình so với mặt nước biển từ 170 - 180m và

nghiêng dần từ đông sang Tâỵ độ dốc trung bình từ 0 - 80. Do vậy những năm mưa lớn khả năng tiêu nước chậm gây nên lũ lụt trên diện rộng, nhất là các xã Ya TMốt, Ia Rvê, Ia Lốp, Ea Bung, Cư Kbang, Ea Rốk.

địa hình trên ựịa bàn có các dạng chắnh như sau:

- Bắc bán bình nguyên Ea Súp: địa hình bằng phẳng thoải dần về phắa Tây Bắc tạo nên bán bình nguyên rộng, là toàn bộ lưu vực suối Ea Súp và Ea HỖleọ

- Nam bán bình nguyên Ea Súp: Vùng giáp Bản đôn ựịa hình bằng thoải, có núi xen kẽ tạo nên những bán bình nguyên hẹp, ựịa hình thấp dần theo hướng Tây Nam.

3.1.1.3 đặc ựiểm khắ hậu

Huyện Ea Súp nằm trong vùng khắ hậu nhiệt ựới gió mùa, có tiểu vùng khắ hậu cá biệt, chịu ảnh hưởng trực tiếp của khắ hậu nhiệt ựới lục ựịa Cao nguyên. Những yếu tố ựặc trưng khắ hậu thời tiết huyện Ea Súp từ năm 2000 ựến năm 2012 ựược trình bày trong bảng 3.1.

Bảng 3.1 Một số yếu tố khắ hậu huyện Ea Súp từ năm 2000 - 2012

Tháng Lượng mưa (mm) Nhiệt ựộ (oC) Nhiệt ựộ tối cao (oC) Nhiệt ựộ tối thấp (oC) Số giờ nắng (giờ) Tốc ựộ gió (m/s) Lượng bốc hơi (mm) độ ẩm (%) 1 0,0 21,2 34,3 11,3 263,1 5,0 171,0 77,0 2 0,9 22,7 36,9 13,2 256,1 4,6 184,0 74,0 3 21,0 24,7 37,6 12,9 286,6 3,6 214,0 71,0 4 57,3 26,2 37,9 18,0 253,8 2,7 184,0 73,0 5 196,0 25,8 36,9 19,4 228,1 1,7 118,0 80,0 6 227,8 24,8 35,1 19,2 183,0 2,3 75,0 85,0 7 208,9 24,4 32,9 18,9 189,3 1,6 71,0 87,0 8 257,4 24,0 32,6 19,5 158,2 1,5 63,0 88,0 9 224,6 23,9 32,7 18,2 152,5 1,4 53,0 89,0 10 275,4 23,5 32,3 15,0 168,3 2,2 74,0 87,0 11 60,4 22,4 32,6 13,0 176,6 3,5 90,0 84,0 12 13,2 21,1 32,4 10,0 200,4 4,4 127,0 82,0 Cả năm 1524,0 23,7 34,5 15,7 2516,0 2,9 1424,0 81,4

Qua bảng 3.1 ta thấy huyện Ea Súp có nhiệt ựộ cao ựều và nắng nóng. Tổng tắch ôn vào loại cao nhất Tây Nguyên 8500-90000C, nhiệt ựộ trung bình năm 23,7oC, mỗi năm có hai mùa rõ rệt: Mùa mưa bắt ựầu từ tháng 5 ựến tháng 11 và mùa khô từ tháng 12 ựến tháng 4 năm saụ

Tổng lượng mưa trung bình 1524 mm/năm. Số ngày mưa trung bình năm 135 ngàỵ Lượng mưa tập trung ựến 93,5% lượng mưa cả năm vào mùa mưa và tập trung từ tháng 8-10. Lượng mưa mùa khô không ựáng kể và thường bị khô hạn vào cuối mùa, lượng bốc hơi cao120-130 mm/ngày, chỉ số khô hạn thấp. Do ựó mùa khô ở Ea Súp ựược ựánh giá là rất khắc nghiệt.

Có 2 hướng gió thịnh hành là đông Bắc và Tây Nam, tốc ựộ gió trung bình 2,4-5,4m/s, về mùa mưa thỉnh thoảng có gió lốc giật cấp 5-6.

Những yếu tố ựặc trưng khắ hậu thời tiết khu vực huyện Ea Súp (nhiệt ựộ, số giờ nắng, lượng mưạ..) tương ựối phù hợp với các loại cây ựang trồng như lúa nước, ngô, rau màụ Riêng cây ựiều do trổ bông vào thời kỳ nắng nóng, ẩm ựộ không khắ thấp làm cho nhụy và phấn hoa bị khô, khả năng ựậu quả rất thấp. Mặt khác do thời tiết chia làm hai mùa, mùa mưa lượng nước nhiều, thường gây lũ lụt, xói mòn rửa trôi lớp ựất tầng mặt, mùa khô thiếu nước ảnh hưởng ựến sinh trưởng, phát triển và năng suất các loại cây trồng.

3.1.1.4 Thủy văn

Nằm trên khu vực hạ lưu của hệ thống sông Sêrêpốk, Ea Súp có mạng lưới sông suối với mật ựộ khá dày, khoảng 0,4 - 0,6 km/km2, các sông suối trong vùng hầu hết ựược bắt nguồn từ phắa đông - đông Bắc, một số suối nhỏ từ hướng Tây Nam ựổ vào hệ thống sông Sêrêpốk trên ựất Campuchia (gồm sông Ia HỖLeo, suối Ea Súp, Ea đrăng, Ea Hmơ, Ya Lốp, Ea Khal...). Các ựặc trưng dòng chảy ựạt cao nhất thường gấp hơn 40 lần lúc nhỏ nhất, chứng tỏ khả năng tập trung nước của khu vực nhanh, mô ựuyn dòng chảy trung bình cuối mùa khô là 6,0 l/s. Sự chênh lệch lưu lượng nước giữa mùa lũ và mùa

kiệt khá lớn, do lượng mưa phân bổ không ựều trong năm gây nên tình trạng thiếu nước vào mùa khô và ngập úng vào mùa mưạ

Trên ựịa bàn huyện ựã xây dựng xong hồ Ea Súp thượng, Ea Súp hạ, hồ trung chuyển, năng lực tưới thiết kế 9545 ha, phục vụ sinh hoạt cho 15000 dân, phát triển thủy sản và tạo cảnh quan môi trường. Hiện nay ựập IachLơi khu vực buôn Ba Na (xã Ia Jlơi) ựã cơ bản hoàn thành, cuối năm 2009 ựã tưới khoảng 80 ha, ngoài ra còn một số hồ tự nhiên, hồ nhỏ khác như hồ Cá Sấu, hồ trung ựoàn, hồ 59 ở khu vực Ea Rvê... có thể khai thác phục vụ sản xuất và ựời sống nhân dân trong vùng.

3.1.1.5 Các nguồn tài nguyên

* Tài nguyên ựất

Theo tài liệu ựiều tra ựất của Viện Quy hoạch và Thiết kế Nông nghiệp xây dựng năm 1978 trên bản ựồ tỷ lệ: 1/25000, áp dụng phương pháp chuyên ngành ựể phân tắch ựặc ựiểm lý, hóa tắnh của ựất với các chỉ tiêu chắnh gồm ựộ chua của ựất (pHKCl), mùn tổng số (%), ka ly tổng số (%), lân dễ tiêu, kaly dễ tiêu (mg/100g ựất), thành phần cơ giới ựất ựể biết sự biến ựộng về chất lượng ựất phân bố theo không gian và ựộ sâu tầng ựất. Nhìn chung ựất ựai trên ựịa bàn ựược hình thành trên ựá phiến sét, ựá cát kết, phù sa cổ và phù sa mới hình thành. Thành phần cơ giới cát pha, thịt nhẹ ựến trung bình, ựộ phì ựất thấp nên khi khô bị nén chặt hạn và bị lầy thụt khi ngập nước, khả năng ngậm nước và giữ nước kém. Bên cạnh ựó tình trạng kết von ựá ong và ựá lộ ựầu xuất hiện khá nhiềụ Trên ựịa bàn có 4 nhóm ựất ứng với 6 loại ựất ựược trình bày ở bảng 3.2.

Bảng 3.2 Thống kê diện tắch các loại ựất huyện Ea Súp

Diện tắch Tên ựất Việt Nam Ký hiệu

(ha) (%)

I Nhóm ựất ựỏ vàng 39677,00 22,47

1 đất vàng ựỏ phát triển trên ựá Granit Fa 1755,00 0,99 2 đất vàng nhạt phát triển trên ựá cát kết Fq 22247,00 12,60 3 đất ựỏ vàng phát triển trên ựá phiến sét và ựá biến chất Fs 15675,00 8,88

II Nhóm ựất phù sa 8328,00 4,72

4 đất phù sa ngòi suối Py 8328,00 4,72

III Nhóm ựất xám bạc màu 116236,00 65,83 5 đất xám phát triển trên phù sa cổ X 17913,00 10,15 6 đất xám phát triển trên ựá cát và Granit Xa 98323,00 55,69 IV Nhóm ựất xói mòn trơ sỏi ựá E 5687,00 3,22

V Sông, hồ 5039,00 2,85

Tổng cộng 176563,00 100,00

(Nguồn: Phòng Tài nguyên và Môi trường huyện Ea Súp)

Qua bảng 3.2 ta thấy nhóm ựất xám bạc màu chiếm tỷ lệ lớn nhất tới 65,83% so với tổng diện tắch tự nhiên, là ựiều kiện thuận lợi cho phát triển sản xuất nông nghiệp, ựặc biệt trong việc bố trắ cây lúa nước và các loại cây trồng ngắn ngày khác.

* đất vàng ựỏ phát triển trên ựá Granit (Fa): Tập trungở khu vực phắa Tây Nam xã Ea Bung và phắa đông 3 xã: Cư KBang, Ea Lê, Cư MLan. Loại ựất này phát triển trên ựá mẹ Granit, tầng dày <30cm,thành phần cơ giới thịt nhẹ ựến trung bình, pHKCL=4,0-5,0, nghèo mùn và các thành phần dinh dưỡng, khả năng trao ựổi cation thấp và xuất hiện nhiều ựá lộ ựầu nên khả năng ựưa vào sản xuất nông nghiệp là rất hạn chế.

* đất vàng nhạt phát triển trên ựá cát kết (Fq): đây là loại ựất có diện tắch lớn trên ựịa bàn huyện, có ở hầu hết các xã, ựộ dốc trung bình từ 0-80, trong ựó diện tắch có tầng dày >50cm chiếm hơn 50%. Là loại ựất phát triển trên ựá cát kết, có thành phần cơ giới từ cát pha ựến thịt nhẹ, pHKCL=4,0-4,8,

nghèo mùn và các chất dinh dưỡng dễ tiêu, song hàm lượng kali khá, hàm lượng nhôm di ựộng và ựộ no bazơ thấp, thỉnh thoảng xuất hiện ựá lộ ựầu và kết von ựáy phẫu diện.

* đất ựỏ vàng phát triển trên ựá phiến sét (Fs): đất ựược hình thành trên sản phẩm phong hóa của ựá phiến sét, phân bố ở các xã Ea Bung, Cư MLan, Ea Lê, Cư KBang. độ dốc trung bình 0-80, tầng dày >100cm chiếm 34,9%, 70-50cm chiếm 12,4%, <50cm chiếm 52,7%. Thành phần cơ giới từ thịt trung bình ựến thịt nặng, cấu tượng tảng cục sắc cạnh, chặt. Cấp hạt sét chiếm 45-55% và lên ựến 60% ở các tầng tắch tụ, ựất thường chua, cation kiềm trao ựổi và ựộ no bazơ thấp. Mùn, ựạm trung bình, nghèo lân và kali, khả năng thấm, giữ nước kém, về mùa khô bị chai rắn.

* đất phù sa ngòi suối: Phân bố dọc sông Ya HỖleo và suối Ea Súp, chủ yếu có ở các xã: Ea Lê, Ea Rôk, Ya TMốt, Ia Lôp. đây là loại ựất tốt, phân bố ở ựộ dốc từ 0-30, tầng dày >100 cm, phù hợp trồng lúa nước và hoa màụ

* đất xám phát triển trên ựá cát và Granit (Xa): đây là loại ựất có diện tắch lớn nhất chiếm 53,19% tổng diện tắch tự nhiên. Có ở hầu khắp các xã trong huyện, phân bố chủ yếu ở ựộ dốc từ 0-150. Tầng dày >100cm chiếm 25,42%, 100-70cm chiếm 13,97%, 70-50cm chiếm 35,34%, <50cm chiếm 25,27%. đất có thành phần cơ giới cát pha ựến thịt nhẹ, thường chua, ựộ phì kém, ựặc biệt rất nghèo lân, có thể bố trắ cây trồng ngắn ngày, ựồng cỏ chăn thả, mắa và cây ựiều ở những nơi có tầng ựất dày, ắt ựá lộ ựầu và ắt dốc.

* đất xám trên phù sa cổ (X): Diện tắch ựất có ựộ dốc 0-80 chiếm 57,18% nhóm ựất, ựộ dốc 8-150 chiếm 33,69%. đất có ựộ phì thấp, hàm lượng các chất dinh dưỡng thấp, phản ứng ựất chuạ Tuy nhiên có thể sử dụng trồng cây trồng cạn ngắn ngày và dài ngày, những vùng có ựộ dốc thấp và có ựiều kiện nước tưới có thể trồng lúa nước.

* đất xói mòn trơ sỏi ựá (E): Phân bố phắa đông Bắc xã Ea Rôk.

Nhìn chung, ựất sản xuất nông nghiệp trên ựịa bàn huyện Ea Súp thuộc loại xấu, ựộ phì thấp, ngoài lúa nước và cây hàng năm khác như ngô, ựậu các loạiẦ có năng suất khá, các cây trồng khác năng suất thấp.

* Tài nguyên nước

- Nguồn nước mặt: Nguồn nước mặt trên ựịa bàn ựược cung cấp bởi hệ thống sông suối và một số hồ ựập. Sông suối khu vực này thường có lưu lượng chảy vào mùa mưa khá lớn nhưng lại thường khô kiệt vào mùa khô. Trên ựịa bàn có 2 sông lớn Ya HỖleo và Ea Súp, một số suối nhỏ như Ya Lôp, Ea Rôk, Ea Khal, Ya TMôtẦ Bên cạnh ựó còn có Hồ Ea Súp hạ, Ea Súp thượng, hồ trung chuyển.

- Nguồn nước ngầm: Hiện nay ở thị trấn và một số xã có dự án nước sạch, nhiều hộ cũng ựã khoan giếng, khai thác nước ngầm ựể phục vụ sinh hoạt. Theo báo cáo tổng kết dự án ỘQuy hoạch cấp nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn tỉnh đắk LắkỢ do Trung tâm nước sinh hoạt và môi trường tỉnh đắk Lắk thực hiện năm 2000, kết quả ựiều tra của Công ty Tư vấn thuỷ lợi I (HEC I) năm 1990-1992 và đoàn ựịa chất thuỷ văn 704. Nguồn nước ngầm trên ựịa bàn có ựộ pH trung bình 5-6, tổng ựộ khoáng M: 48,92-576,36, mực nước ngầm khoảng: 3,35 m, chiều sâu cột nước: 26,84 m, hệ số thấm K = 5,7 x 10-2 cm/s, lưu lượng: 0,082 l/s/m. Với những ựặc tắnh trên, huyện Ea Súp ựược ựánh giá là nằm trong vùng có ựiều kiện cấp nước sinh hoạt khó khăn do nguồn nước ngầm nghèo, trữ lượng khai thác dự báo thấp. đối với giếng ựào, phần lớn nước xuất hiện ở ựộ sâu 10-15 m (mùa khô) và một số khu vực nước rất hạn chế, chất lượng nước không ựảm bảo, thường có lắng ựọng, sử dụng ăn uống phải thông qua các hệ thống lọc.

* Tài nguyên rừng

Ea Súp là huyện còn diện tắch rừng nhiều nhất ở tỉnh đắk Lắk với tổng diện tắch ựất lâm nghiệp 124664,93 ha, ựộ che phủ trên ựịa bàn là 70,61%.

Trong ựó: đất rừng sản xuất: 103843,76 hạ đất rừng ựặc dụng: 14462,06 hạ đất rừng phòng hộ: 6359,11 hạ Trên ựịa bàn có 02 dạng rừng:

- Rừng nhiệt ựới bán thường xanh: Phân bố chủ yếu ở ven sông suối với các loại cây như bằng lăng, căm xe, cà chắt...

- Rừng khộp: Chiếm phần lớn diện tắch rừng, ựây là kiểu rừng thưa, cây lá rộng, có một tầng, cây ắt cành và ắt lá, tầng mặt cỏ vẫn phát triển tốt.

Ea Súp ựược ựánh giá là nơi có nguồn tài nguyên rừng phong phú và ựa dạng với nhiều ựộng thực vật quý hiếm. Tuy nhiên trong những năm gần ựây việc dân di cư tự do, dân các nơi ựổ về gây nên việc khai thác rừng, phá rừng làm nương rẫy diễn ra phức tạp ựã làm giảm diện tắch rừng trên ựịa bàn và sự ựa dạng sinh học. Hiện nay trên ựịa bàn ựang có các chương trình trồng và phục hồi tái sinh rừng.

Một phần của tài liệu đánh giá hiệu quả sử dụng đất sản xuất nông nghiệp huyện ea súp tỉnh đắk lắk (Trang 43 - 50)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(109 trang)