d) Ứng dụng kết quả tính tốn
5.3. Bố trí quy hoạch nhà tạm thời trên cơng trường
5.3.1. Xác định số cơng nhân ở cơng trường
- Theo tiến độ thi cơng ta cĩ số cơng nhân cao nhất tại cơng trường vào tháng 1 năm thứ 2 với N = 33 người.
N = (N1 + N2 + N3 + N4 + N5 ) . K (5-4) Trong đĩ:
N1 = 33: Số cơng nhân trực tiếp sản xuất. N2: Số cơng nhân sản xuất phụ .
N2 = 0,5 . N1 = 0,5 . 33 = 17 người (GTTC tập II trang 253) N3: Số cán bộ kỹ thuật và nhân viên nghiệp vụ.
N3 = 0.08 . (N1 + N2) = 0,08.(33+17) = 4 người (GTTC tập II tr - 253) N4: Số nhân viên bảo vệ và cấp dưỡng phục vụ.
N4 = 0,04 . (N1 + N2) = 0,04. (33+17) = 2 người (GTTC tập II tr 253) N5: Số cơng nhân, nhân viên các cơ quan phục vụ cho cơng trường N5 = 0,05 . (N1 + N2) = 0,05. (33+17) = 3 người (GTTC tập II tr- 253) K = 1,06: Hệ số xét đến trường hợp nghỉ.
Vậy : N = (N1 + N2 + N3 + N4 + N5 ) . K
= (33 + 17 + 4 +2+ 3) . 1,06 = 63 người.
Nếu xét đến cả số người trong gia đình cán bộ nhân viên thì tổng số người trong khu nhà ở là:
Nt =1,4. N = 1,4 . 63 = 89 người.
Với hệ số (1,2 ÷ 1,6 ): là hệ số gia đình ( ta chọn = 1,4).
5.3.2. Xác định diện tích nhà ở và diện tích chiếm chỗ của khu vực xây nhà
Căn cứ vào tiêu chuẩn định mức nhà ở, phịng làm việc và các cơng trình phúc lợi khác do nhà nước quy định thì bình quân 3,5m2/người. Như vậy số diện tích nhà ở là :
F = Nt . 3,5 = 89 . 3,5 = 311,5 (m2)
5.3.3. Sắp xếp bố trí nhà ở và kho bãi
Việc bố trí phải phù hợp với yêu cầu vệ sinh sản xuất phịng hỏa và kinh tế kỹ thuật.
- Khu nhà ở nên ở đầu hướng giĩ, bố trí thấp để cĩ thể đào giếng hoặc bơm nước đến được.
- Khu cơ quan tách riêng với nơi ở gia đình.
- Tận dụng địa hình cao thấp để bố trí, khơng san bằng.
- Kho mìn, xăng dầu: Đặt xa khu sản xuất và nhà ở, cĩ đường vào thuận tiện (nhằm ứng cứu kịp thời khi cĩ sự cố xảy ra).
- Các bãi chứa: Gần chỗ ngăn sơng, khu khai thác vật liệu.
5.4. Tổ chức cung cấp điện - nước trên cơng trường5.4.1. Tổ chức cung cấp nước 5.4.1. Tổ chức cung cấp nước
5.4.1.1. Xác định lượng nước cần dùng
Lượng nước cần dùng trên cơng trường bao gồm: Nước dùng cho sản xuất, nước dùng cho sinh hoạt và lượng nước dùng cho cứu hoả.
Q = Qsx + Qsh + Qch (5-5)
Trong đĩ :
+ Q: Tổng lượng nước cần dùng (l/s). + Qsx: Nước dùng cho sản xuất (l/s). + Qsh: Nước dùng cho sinh hoạt (l/s). + Qch: Nước dùng cho cứu hỏa (l/s).
Lượng nước dùng cho sản xuất Qsx:
1 1,1 3600 m sx N q K Q t × × = × × ∑ (5-6) Trong đĩ: + Hệ số 1,1: Hệ số tổn thất nước.
+ Nm: Khối lượng cơng việc (số máy) trong một thời đoạn tính. + K1: Hệ số sử dụng nước khơng đều trong 1 giờ.
+ q : Lượng nước tiêu hao cho một đơn vị khối lượng cơng việc (hoặc ca máy) Tra bảng 26- 8 GTTC tập II trang 235
+ t : Số giờ làm việc.
- Tính lượng nước dùng cho máy đào: 1,1 1 200 1, 25 0,01 3600 7 đao sx Q = ∗ ∗ ∗ = ∗ (l/s) Trong đĩ :
Nm: Số máy đào làm việc nhiều nhất trong một ca. q = 200 (l/ca)
K1 = 1,25 t = 7h
- Tính lượng nước dùng cho ơ tơ:
1,1 4 300 1,5 0, 078 3600 7 ơtơ sx Q = ∗ ∗ ∗ = ∗ (l/s) Trong đĩ :
Nm: Số ơ tơ làm việc nhiều nhất trong một ca. q = 300 (l/ca)
K1 = 1,5 t = 7h
- Tính lượng nước dùng cho máy ủi: 1,1.1.350.2 0,03 3600.7 ui sx Q = = (l/s) Trong đĩ :
Nm: Số máy ủi làm việc nhiều nhất trong một ca. q = 350 (l/ca)
K1 = 2 t = 7h
1,1 2 350 2 0,06 3600 7 đâm sx Q = × × × = × (l/s) Trong đĩ:
Nm: Số máy đầm làm việc nhiều nhất trong một ca. q = 350 (l/ca)
K1 = 2 t = 7h
Vậy tổng lượng nước dùng cho sản xuất : Qsx = đao sx Q + ơtơ sx Q + ui sx Q + đam sx Q => Qsx = 0,01 + 0,078 + 0,03 + 0,06 = 0,18 (l/s)
Lượng nước dùng cho sinh hoạt Qsh
- Nước dùng cho sinh hoạt gồm cĩ 2 phần chính là nước dùng cho cơng nhân trên
hiện trường và nước dùng cho cán bộ cơng nhân viên và gia đình tại khu nhà ở của cơng trường.
- Lượng nước dùng cho cơng nhân trên hiện trường được xác định theo cơng thức 26-25 GTTC tập II trang 235: 3600 K α N Q'sh = c× × 1 (5-7) Với :
+ Nc = 33 người: Số cơng nhân làm việc trên hiện trường ( lấy giá trị lớn nhất trên biểu đồ nhân lực).
+ α= 15 lít/người: Tiêu chuẩn dùng nước (Tra bảng 27-10 GTTC tập II) + K1= 2 ⇒ ' 33 15 2 0, 28 3600 sh Q = ∗ ∗ = (l/s)
- Lượng nước dùng cho tất cả CBCNV tại khu nhà ở :
" 2 24 3600 n sh N K Q = × ×α × (5-8)
Với :
+ Nn = 82 người: Số người ở tại khu nhà ở. + α = 50 lít/ng-đêm
+ K2 = 1,3: Hệ số sử dụng khơng đều trong một giờ.
⇒ " 89 50 1,3 0,07 24 3600 sh Q = ∗ ∗ = ∗ (l/s)
Vậy tổng lượng nước dùng cho sinh hoạt là:
Qsh = Qsh’ + Qsh” = 0,28 + 0,07 = 0,35 (l/s)
Lượng nước cần dùng cho cứu hỏa:
Nước cứu hỏa được đựng trong các thùng téc tạm thời rồi dùng máy bơm để cứu hỏa khi xảy ra sự cố.
Nước cứu hỏa bao gồm nước cứu hỏa ở hiện trường và nước cứu hỏa khu nhà ở
Qch = Qch1+Qch2 (5-9)
Theo quy phạm đối với diện tích lớn hơn 100 ha thì xem như 2 đám cháy.Với diện tích nhỏ hơn 50 ha thì lấy 20(l/s), lớn hơn 50 ha thì cứ tăng 25 ha lấy thêm 5 lít.
Qch1 = 20 (l/s)
Cịn khu vực nhà ở cĩ dân số nhỏ hơn 500 người thì cĩ : Qch2 = 10 (l/s)
Vậy Qch = Qch1 + Qch2= 20+10 = 30 l/s
Vậy tổng lượng nước cần dùng:
Q = Qsx + Qsh + Qch = 0,18 + 0,35 + 30 = 30,53 (l/s)
5.4.1.2. Chọn nguồn nước
Chọn theo các nguyên tắc chung đã được đề cập trong giáo trình thi cơng:
- Nguồn nước được chọn trong phương án thiết kế ngồi việc thỏa mãn yêu cầu về khối lượng và chất lượng cịn phụ thuộc vào vị trí và khoảng cách nguồn nước gần hay xa cơng trình và thời gian thi cơng lâu hay chĩng để thiết kế cơng trình cấp nước quy mơ hay
- Nguồn nước cung cấp cho cơng trình thường cĩ 2 dạng: Nước mặt và nước ngầm + Nước dùng cho thi cơng và cứu hỏa sử dụng nguồn nước mặt.
+ Nước dùng cho sinh hoạt sử dụng nguồn nước ngầm (giếng khoan).
5.4.2. Tổ chức cung cấp điện
- Do khu vực thi cơng thuộc vùng núi, việc tổ chức cung cấp điện rất khĩ khăn nên chỉ cần cĩ nguồn điện U = 220V để đáp ứng nhu cầu sinh hoạt tại cơng trường.
Chương 6 DỰ TỐN 6.1. Mục đích của việc lập dự tốn
- Dự tốn xây dựng cơng trình là một loại văn kiện trong hồ sơ thiết kế, dùng tiền tệ để biểu thị phí tổn xây dựng cơng trình theo nội dung thiết kế đã được cấp cĩ thẩm
quyền phê duyệt. Trong từng giai đoạn thiết kế khác nhau thì yêu cầu đối với văn kiện dự tốn cũng khác nhau.
- Trong xây dựng cơng trình đơn giá xây dựng cơ bản dùng để xác định dự tốn cơng trình xây dựng, làm căn cứ cho việc lập kế hoạch, quản lý vốn đầu tư xây dựng và được sử dụng để đánh giá về mặc kinh tế tài chính của hồ sơ mời thầu.
6.2. Ý nghĩa của việc lập dự tốn
Dự tốn xây dựng cơng trình là chỗ dựa kinh tế để Nhà nước đầu tư tài khoản và thực hiện chế độ hợp đồng giao nhận thầu, đồng thời là một yếu tố quan trọng để thực hành và củng cố chế độ hạch tốn kinh tế. Dự tốn là một mục tiêu cho đơn vị xây dựng tiết kiệm và phấn đấu hạ giá thành, là căn cứ để đánh giá cơng trình đã làm xong rẻ hay khơng rẻ, đánh giá trình độ tổ chức quản lý của đơn vị thi cơng. Cũng là thước đo để khống chế tình hình hồn thành kế hoạch xây dựng cơ bản, đẩy mạnh tốc độ thi cơng cơng trình.
6.3. Cơ sở của lập dự tốn 6.3.1. Khối lượng tính dự tốn: 6.3.1. Khối lượng tính dự tốn:
Căn cứ vào các bản vẽ Thiết kế kỹ thuật, thiết kế tổ chức thi cơng ta tính tốn được khối lượng như sau:
Bảng 6-1: Bảng tổng hợp khối lượng cơng trình hồ chứa nước Ea’Đrăng, hạng mục đập đất
1 AB.21133 San ủi mặt bằng, làm đường thi cơng 100m3 368,00
2 AB.24133 Bĩc phong hĩa bãi vật liệu 100m3 203,38
3 AB.25423 Đào mĩng và chân khay đập 100m3 205,08
4 AB.41433 Vận chuyển đất đi đổ 100m3 205,08
5 AB.24133 Đào xúc đất đắp đập 100m3 651,90
6 AB.41433 Vận chuyển đất đắp đập 100m3 651,90
7 AB.63123 Đắp đập bằng máy đầm 16 tấn 100m3 505,34
8 AE.12120 Làm đống đá tiêu nước hạ lưu m3 359,00
9 AE.12120 Xếp đá khan khơng chít mạch mái hạ lưu m3 152,00
10 AK.96131 Làm tầng lọc đá dăm mái thượng lưu 100m3 1,97
11 AK.96110 Làm tầng lọc cát mái thượng lưu 100m3 2,01
15 AL.17111 Trồng cỏ mái hạ lưu đập 100m2 40,30
16 AB.24133 Đào xúc đất đắp đê quai 100m3 55,70
17 AB.41433 Vận chuyển đất dắp đê quai 100m3 55,70
18 AB.63123 Đắp đất đê quai 100m3 55,70
19 AB.24133 Phá dỡ đê quai 100m3 55,70
20 AE.16115 Xây rãnh thốt nước, VXM M100 m3 169,20
6.3.2. Định mức, đơn giá áp dụng:
- Căn cứ Quyết định số 43, 44 & 45/2008/QĐ-UBND ngày 24/11/2008 của UBND tỉnh Đăk Lăk V/v ban hành Bộ đơn giá xây dựng cơng trình – Phần khảo sát xây dựng, Lắp đặt & Sửa chữa trên địa bàn tỉnh Đăk Lăk;
- Căn cứ Quyết định số 12/2013/QĐ-UBND, ngày 10/04/2013 của UBND tỉnh ĐăkLăk V/v điều chỉnh chi phí nhân cơng, chi phí máy thi cơng trong các bộ đơn giá do UBND tỉnh cơng bố;
- Giá vật liệu lấy theo bảng giá tháng 10/2013 tại Thơng báo sớ 1091/SXD-KT ngày 16/10/2013 của Sở Xây dựng tỉnh Đắk Lắk.
6.3.3. Chế độ chính sách áp dụng:
- Căn cứ Nghị định số 112/2009/NĐ-CP ngày 14/12/2009 của Chính Phủ về quản lý dự án đầu tư xây dựng cơng trình;
- Căn cứ thơng tư số 04/2010/TT-BXD ngày 26/5/2010 của Bộ Xây dựng. Hướng dẫn lập và quản lý chi phí đầu tư xây dựng cơng trình;
- Luật Thuế GTGT ngày 03/06/2008;
- Căn cứ Luật Xây dựng thơng qua ngày 26/11/2003 và Luật sửa đổi, bổ sung số 38/2009/QH12 thơng qua ngày 19/6/2009 về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của các Luật liên quan đến đầu tư xây dựng cơ bản;
- Căn cứ Nghị định số 12/2009/NĐ-CP ngày 12/02/2009 và Nghị định sửa đổi, bổ sung số 83/2009/NĐ-CP ngày 15/10/2009 của Chính Phủ về quản lý dự án đầu tư xây dựng cơng;
- Căn cứ Nghị định số 112/2009/NĐ-CP ngày 14/12/2009 của Chính phủ V/v Quản lý chi phí đầu tư xây dựng cơng trình;
- Căn cứ Nghị định số 15/2013/NĐ-CP ngày 06/02/2013 của Chính phủ V/v quản lý chất lượng cơng trình xây dựng;
- Căn cứ Thơng tư số 112/2000/TT/BNN-XDCB ngày 06/11/2000 của Bộ Nơng nghiệp & PTNT Hướng dẫn lập & điều chỉnh dự tốn các cơng trình XDCB thuộc Bộ NN&PTNT quản lý; Văn bản số 2729/BNN-XDCB ngày 11/08/03 của Bộ Nơng nghiệp & PTNT V/v áp dụng chế độ XDCB đối với cơng trình Thuỷ lợi;
- Căn cứ Thơng tư 10/2013/TT- BXD ngày 25/07/2013 của Bộ xây dung quy định chi tiết một số nội dung về quản lý chất lượng cơng trình xây dựng;
- Căn cứ các Bộ định mức dự tốn XDCT phần Xây dựng số 1776/BXD-VP ngày 16- 08-2007; Phần Lắp đặt số 1777/BXD-VP ngày 16-08-2007; Phần sửa chữa số 1778/BXD- VP ngày 16-08-2007; Một số cơng việc khơng cĩ trong định mức, đơn giá được vận dụng tính theo điều kiện thực tế;
6.4.Tổng hợp dự tốn chi phí xây dựng cơng trình
a) Chi phí vật liệu (VL) VL = 1 ( ) n vl j j vl j Q D CL = ∗ + ∑ (6-1) Trong đĩ:
- Qj : khối lượng cơng tác xây dựng thứ j. - vl
J
D : chi phí vật liệu của cơng tác xây dựng thứ j. - CLvl : chi phí chênh lệch vật liệu.
1 ( ) n VL VL j i j D D G = =∑ ∗
+ Di : lượng vật liệu thứ i (i=1÷n) tính cho một đơn vị khối lượng cơng tác xây dựng trong định mức dự tốn xây dựng cơng trình.
+ GjVL : giá trị của một đơn vị vật liệu thứ i (i = 1÷n) được xác định phù hợp với tiêu chuẩn, chủng loại và chất lượng vật liệu cho cơng trình xây dựng trên thị trường do tổ chức cĩ chức năng cung cấp, báo giá của nhà sản xuất, thơng tin giá của nhà cung cấp hoặc giá của loại vật liệu cĩ tiêu chuẩn, chất lương tương tự đã và đang được sử dụng ở cơng trình khác và được tính đến hiện trường cơng trình.
b) Chi phí nhân cơng (NC)
NC = 1 1 * 1 j m NC kv j dc j g Q B g K H − ∗ ∗ + ÷ ∑ (6-2)
- Bj = 1,1593 là lượng hao phí lao động tính bằng ngày cơng trực tiếp theo cấp bậc bình quân cho một đơn vị khối lượng cơng tác xây dựng thứ j trong dự tốn xây dựng cơng trình.
- gNC : đơn giá ngày cơng của cơng nhân trực tiếp xây dựng cơng trình theo cấp bậc khu vực.
- gkv = 0,3: phụ cấp nhân cơng theo từng khu vực.
- Kdc : hệ số điều chỉnh giá nhân cơng theo từng thời điểm (thời điểm từ 2012 trở đi: Kdc = 3,056)
- H1 = 3,631 : hệ số điều chỉnh giá nhân cơng theo hệ số lương cơ bản c) Chi phí máy thi cơng (M):
M = 1 ( j )* h M m j dc j Q D K − ∗ ∑ (6-3) Trong đĩ:
- Qj : khối lượng cơng tác xây dựng thứ j.
- DjM : chi phí máy thi cơng của cơng tác xây dựng thứ j
1 ( ) n M mtc j i j D M g = =∑ ∗
+ Mj : là lượng hao phí ca máy của loại máy, thiết bị thi cơng chính thứ j (j = 1 – n) tính cho một đơn vị khối lượng cơng tác xây dựng trong định mức dự tốn xây dựng cơng trình.
+ gjmtc : là giá ca máy của loại máy, thiết bị thi cơng chính thứ j (j = 1- n) theo bảng giá ca máy và thiết bị thi cơng của cơng trình hoặc giá thuê máy xác định theo hướng dẫn của bộ xây dựng.
+ m
dc
K = 1,451: là hệ số điều chỉnh theo Quyết định số 12/2013/QĐ-UBND, ngày
10/04/2013 của UBND tỉnh ĐăkLăk V/v điều chỉnh chi phí nhân cơng, chi phí máy thi cơng trong các bộ đơn giá do UBND tỉnh cơng bố;
d) Chi phí trực tiếp khác(TT):
Chi phí trực tiếp khác được tính bằng tỷ lệ (%) trên tổng chi phí vật liệu, chi phí nhân
TT = 2%*( VL + NC + M ) (6-4) e) Chi phí chung (C ):
Chi phí chung được tính bằng tỉ lệ phần trăm so với chi phí trực tiếp trong dự tốn xây lắp. Đối với cơng trình thuỷ lợi thì chi phí chung bằng 5,5% chi phí trực tiếp trong dự tốn xây lắp
C = 5,5%* T. (6-5)
f) Thu nhập chịu thuế tính trước ( TL ):
Trong dự tốn xây lắp cơng trình, đối với cơng trình thuỷ lợi, mức thu nhập chịu thuế tính trước bằng 5,5% so với chi phí trực tiếp và chi phí chung.
TL = 5,5%( T + C ) (6-6)
Vậy giá trị xây lắp trước thuế:
G = ( T + C + TL ) (6-7)
Thuế giá trị gia tăng đầu ra sử dụng để trả số giá trị gia tăng đầu vào mà doanh nghiệp xây dựng đã ứng trả trước khi mua vật tư, vật liệu được tính bằng 10% giá trị xây lắp trước thuế.
GTGT = GVL. 10%. (6-8)
Giá trị xây lắp sau thuế bao gồm giá trị dự tốn xây lắp trước thuế cộng với thuế giá trị gia