Cơng tác trên mặt đập

Một phần của tài liệu Đồ án thi công hồ chứa nước ea’đrăng (Trang 68)

d) Ứng dụng kết quả tính tốn

3.2.6.2.Cơng tác trên mặt đập

- Cơng tác thi cơng trên mặt đập gồm ba cơng việc chính là rải, san, đầm. Ngồi ra cịn một số cơng tác khác như làm bộ phận thốt nước ở hạ lưu, lớp vải địa kỹ thuật, lớp đá dăm lĩt, lớp đá lát khan, xây tường chắn sĩng, trồng cỏ hạ lưu …

- Để các phần việc chính khơng phải chồng chéo và đẩy nhanh được tốc độ thi cơng ta áp dụng phương pháp thi cơng dây chuyền trên mặt đập muốn như vậy thì ta phải chia mặt đập ra thành từng đoạn, trên mỗi đoạn sẽ hồn thành một quá trình đắp đập theo thứ tự các cơng việc rải, san, đầm.

- Nguyên tắc để phân đoạn là diện tích mỗi đoạn cơng tác phải tương đối đều nhau và phải đủ rộng để các loại máy thi cơng hoạt động trên mặt đập phát huy hết tác dụng trong cùng một thời gian. Diện tích mỗi đoạn cơng tác quyết định bởi cuờng độ vận chuyển đất lên đập và độ dày của mỗi lớp đất rải.

a) Xác định số đoạn cơng tác trên mặt đập

Trong đĩ:

m : Số đoạn cơng tác trên mặt đập.

Fi : Diện tích mặt đập của giai đoạn đang thi cơng (m2). Frải : Diện tích rải đất trong một ca của máy (m2).

m rai Q F h = (3-23) 3 . dao dao m n N Q K = (3-24) Trong đĩ:

Qm : Cường độ thi cơng đưa đất lên đắp ở mặt đập (m3/ca). K3 : Là hệ số tổn thất do vận chuyển ( K3 =1,04)

h : Chiều dày lớp đất rải trên mặt đập (sau khi đầm chặt). htơi xốp = 1,5.L (Với L= 0,3 m : chiều dài của 1 chân dê) Tính cho cao trình 560,00 cho đợt đắp I bên vai phải đập

Tại cao trình 560,00 cĩ diện tích là: Fphải = 2396,12(m2) 1.437

420, 2 1,04

m

Q = = (m3/ca)

Chiều cao lớp đất đầm là: htơi xốp =1,5.0,3 = 0,45 (m)

ta cĩ: 0, 45 0,375 1, 2 toixop chat p h h K = = = (m) (3-25) => 420, 2 1120,5 0,375 rai F = = (m2)

Số đoạn cơng tác phải thoả mãn điều kiện: mtt ≥ 3 để thi cơng được theo phương pháp dây chuyền

Số đoạn cơng tác phải là số nguyên, do đĩ khi tính ra m khơng phải là số nguyên ta phải điều chỉnh cường độ hoặc đơn vị thời gian để m trở thành số nguyên.

Tại cao trình 560,00 cĩ diện tích là: Fphải = 2396,12 (m2) Frải = 1120,5 (m2) 2396,12

1120,5

m= = 2.14

Vậy số dải cơng tác thỏa mãn điều kiện thi cơng dây chuyền: rải, san, đầm. Như vậy cường độ đắp đập thực tế là tính theo mtt = 3 dải đã làm trịn nên phải kiểm tra lại điều kiện khống chế đắp đập. - Cường độ khống chế: T n V Qkc dap ∗ = 14125,52 2*96 = = 73,57 (m3/ca) (3-26) Trong đĩ: Qkc- Cường độ khống chế đất đắp đập (m3/ca). Vdap- Khối lượng đắp yêu cầu của giai đoạn thiết kế. T- Số ngày thi cơng của giai đoạn (khơng kể ngày mưa). n- Số ca làm việc trong ngày (2ca).

- Cường độ đắp thực tế: tt tt rai Q =Fhtt tt rai m F F = (3-27) Trong đĩ: Qtt : Cường độ đắp đập thực tế

h : Chiều dày lớp đất rải trên mặt đập

tt rai

F : Diện tích rải đất thực tế trong 1 ca máy

F : Diện tích mặt đập của giai đoạn đang thi cơng mtt : Số đoạn cơng tác trên mặt đập

2396,12 798,7 3 tt rai F = = (m2) => Qtt = 798,7 . 0,375 = 299, 5 (m3/ca) - Điều kiện chọn xe máy hợp lý:

Qkc < Qtt < Qm

Qkc = 73,57 (m3/ca) < Qtt= 299,5 (m3/ca) < Qm =420,2 (m3/ca) Vậy việc chọn số đoạn m = 3 như trên là hợp lý.

Hình 3-18. Minh họa bố trí thi cơng dây chuyền trên mặt đập (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1 : Ơtơ tự đổ 3 : Máy đầm chân cừu .

2 : Máy ủi . 4 : Đoạn cơng tác đang được ơtơ tiến hành đổ đất .

5 : Đoạn cơng tác đang được máy ủi san thành 01 lớp .

6 : Đoạn cơng tác đang được máy đầm chân dê đầm chặt lớp đất đã được máy ủi san.

- Đây là quá trình tổ chức thi cơng theo dây chuyền gồm cĩ rải, san, đầm. Để tổ chức thi cơng 1 dây chuyền như vậy cần phải tiến hành chia mặt đập thành các dải song song với tim đập, với số lượng ít nhất phải bằng số cơng nghệ thi cơng trong dây chuyền ( cơng nghệ = 3: Rải, san, đầm)

Phân chia các diện tích rải đất và dây chuyền trên mặt đập phải đáp ứng các vấn đề chủ yếu sau:

- Các dải song song với tim đập. - Phải đắp đập theo mặt cắt phịng lún.

- Mặt cắt tiếp giáp nên cĩ hướng xiên gĩc với dịng chảy ≥ 45o

- Các vị trí tiếp giáp với vai đập hoặc cơng trình bê tơng phải đầm bằng đầm cĩc trong phạm vi 1(m). Ngồi phạm vi đĩ mới dùng đầm lăn ép. Nếu dùng máy đầm xung kích (đầm nện) thi phải cách phần tiếp giáp cơng trình bê tơng ≥ 2m.

- Đối với đập cĩ mặt cắt ngang gồm nhiều khối đắp khác nhau thì phải đắp theo trình tự trước sau căn cứ vào mái nghiêng của mặt tiếp giáp ( đắp theo trình tự từ dưới lên). (theo tiêu chuẩn thi cơng đập đất đầm nén 14TCN 20-2004)

• Cơng tác rải đất trên mặt đập:

Ta bắt đầu rải đất từ những chổ thấp, rải thành từng lớp nằm ngang hoặc hơi nghiêng (cĩ độ dốc khoảng 0,5% hướng về phía thượng lưu) . Tổ chức rải đất lên đều theo chiều rộng cũng như chiều dài của đập. Thi cơng ở những chỗ tiếp giáp với lăng trụ thốt nước thì phải thi cơng lăng trụ vượt trước chiều cao của thân đập để bảo đảm đầm nén chặt ở

4 2 3 1 5 6

những chỗ tiếp giáp. Khống chế chiều cao đổ đất sao cho khi san thành từng lớp thì chiều dày của mỗi lớp khơng được sai lệch quá chiều dày cho phép (khoảng 30 cm). Đổ đất thành từng đống cách nhau một khoảng nhất định, khoảng này được xác định thơng qua tính tốn sơ bộ kết hợp với thí nghiệm tại hiện trường để tiến hành điều chỉnh cho phù hợp.

• Cơng tác san đầm đất trên mặt đập:

Sau khi đổ đất xong, dùng máy ủi san thành từng lớp cĩ chiều dày khoảng 50cm, tiến hành thí nghiệm tại hiện trường nếu thấy đất chưa đủ độ ẩm cần thiết thì phải dùng xe tẹc nước tưới ẩm đạt yêu cầu mới được đầm, các vết đầm chồng lên nhau từ 30 – 50 cm. Ơ tơ khơng đựơc di chuyển trên lớp đất đang rải (lớp chưa đầm). Bố trí lực lượng cơng nhân nhặt bỏ hết các rể cây, đá cục… khi ơ tơ đổ đất và san ủi thanh từng lớp. Tại những vị trí hẹp, vị trí tiếp giáp với bê tơng, đá xây đầm máy khơng tới được ta phải dùng đầm cĩc để đầm chặt, khơng nên dùng phương pháp đầm thủ cơng.

Phần mái đập dơi ra so với mái thiết kế nhằm đảm bảo dung trọng ở phần mái đạt dung trọng thiết kế, sau khi đã đầm xong dùng máy đào kết hợp với thủ cơng san sửa và bạt lại mái taluy theo đúng hệ số mái thiết kế

Giả sử với mtt = 3 tại cao trình 560,00 của đợt thi cơng I

Số dải Ca:1 Ca:2 Ca:3 Ca:4 Ca:5

1 Rải San Đầm

2 Rải San Đầm

3 Rải San Đầm

- Trước tiên ta phải tiến hành phân đoạn thi cơng trên mặt đập. Nguyên tắc phân đoạn là ta phân diện tích mặt đập ra nhiều đoạn cơng tác. Diện tích mỗi đoạn cơng tác phải bằng nhau và phải đủ kích thước để phát huy năng suất máy thi cơng. Diện tích mỗi đoạn được xác định bởi cường độ thi cơng và chiều dày rải đất.

Chương 4

KẾ HOẠCH TIẾN ĐỘ THI CƠNG 4.1. Nội dung và trình tự lập kế hoạch tiến độ cơng trình đơn vị 4.1.1. Mục đích và ý nghĩa

- Kế hoạch tổng tiến độ thi cơng nĩi lên trình tự và tốc độ thi cơng cho tồn bộ quá trình xây dựng cơng trình.

- Kế hoạch tiến độ thi cơng được xây dựng trên cơ sở khoa học, nĩ khống chế thời gian, khối lượng về vật tư và kỹ thuật thi cơng của cơng trình. Nĩ là văn bản để quản lý thi cơng và điều hành sản xuất, nhằm đảm bảo yêu cầu chất lượng, giá thành đồng thời hồn thành cơng trình đúng thời gian qui định.

- Trên cơ sở kế hoạch tiến độ người ta thành lập các biểu đồ nhu cầu về nguồn vật tư, kỹ thuật và nhân lực (cơng nhân, cán bộ nhân viên). Các loại biểu đồ này cùng với kế hoạch tiến độ là những tài liệu cơ bản phục vụ cho quy hoạch xây dựng cơng trình.

- Mục đích của việc lập tổng tiến độ thi cơng:

+ Bảo đảm cho cơng trình thi cơng được cân bằng liên tục, và nhịp nhàng . + Sử dụng đúng, hợp lý tiền vốn, sức lao động, vật liệu và máy mĩc thiết bị. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Xác định rõ cơng trình chủ yếu hay thứ yếu để tập trung sức người sức của, tạo điều kiện cho thi cơng được thuận lợi cho những cơng trình trọng điểm.

+ Đảm bảo cho cơng trình thi cơng được hồn thành đúng hoặc trước tiến độ nhà nước qui định để sớm đưa cơng trình vào sử dụng.

+ Trên cơ sở trình tự, biện pháp và tốc độ thi cơng hợp lý. Kế hoạch tiến độ thi cơng sẽ đảm bảo cho thi cơng cơng trình hồ chứa nước Ea’Đrăng đạt yêu cầu cả về thời gian, kỹ thuật và chất lượng cơng trình.

4.1.2. Kế hoạch lập tiến độ thi cơng

- Căn cứ vào thời gian quy định thi cơng của cơng trình là 2 năm.

- Căn cứ vào các bản vẽ kỹ thuật và khối lượng của từng hạng mục cơng trình. - Căn cứ vào khả năng thi cơng và phương án dẫn dịng.

- Tiến hành lập kế hoạch tiến độ thi cơng sơ bộ cho hạng mục đập đất của hồ chứa nước Ea Đ’răng như sau:

- Trước khi bắt đầu thi cơng phần việc chính của đập chúng ta phải tập trung san ủi mặt bằng bãi thải và mặt bằng cơng trường, làm đường thi cơng, xây dựng lán trại cho cơng nhân và nhà ban chỉ huy cơng trường, bố trí tổng thể mặt bằng cơng trình, để tập kết xe máy, nguyên vật liệu chuẩn bị đầy đủ về nhân vật lực thì tiến hành đắp đê quai, tiêu nước hố mĩng, đào đất đá xử lý hố mĩng và thi cơng bê tơng hố mĩng và phần thân đập đến cao trình đỉnh đập theo thiết kế. Trong quá trình thi cơng đập đất thì phải thi cơng tuần tự theo phương án dẫn dịng như đã chọn.

- Biện pháp thi cơng chủ yếu bằng cơ giới cĩ kết hợp với thủ cơng, cơng việc chính như sau :

+ San ủi mặt bằng, làm đường thi cơng và san bãi thải bằng cơ giới dùng máy đào, máy ủi và xe ơ tơ tự đổ.

+ Đắp đê quai ngăn dịng kết hợp làm đường giao thơng dùng máy đào, xe ơ tơ tự đổ và máy đầm.

+ Thi cơng mĩng chủ yếu là đào đất nên máy đào kết hợp đào thủ cơng và xe ơ tơ tự đổ.

+ Số cơng nhân = số cơng nhân thủ cơng + số cơng nhân cơ giới

Dựa vào số liệu trong bảng trên, với phần việc chính là thi cơng đập theo các mốc khống chế ta lập được tiến độ thi cơng. (Xem bản vẽ tiến độ thi cơng)

4.2. Kiểm tra tính hợp lý của biểu đồ cung ứng nhân lực

Bảng 4-1. Tính tốn lập kế hoạch cung ứng về nhân lực

Mã hiệu Hạng mục cơng việc Đơn vị Định mức hao phí

nhân cơng

Khối lượng

Tổng cơng

AB.21133 San ủi mặt bằng, làm đường thi cơng 100m3 0,81 368,00 298

AB.24133 Bĩc phong hĩa bãi vật liệu 100m3 0,81 203,38 165

AB.25423 Đào mĩng và chân khay đợt I 100m3 1,76 150,23 264

AB.25423 Đào mĩng và chân khay đợt II 100m3 1,76 54,85 96

AB.24133 Đào đất đổ lên ơ tơ đắp đợt I 100m3 0,81 182,22 148

AB.63123 Đắp đập đợt I 100m3 1,48 141,25 209

AB.24133 Đào đất đổ lên ơ tơ đắp đợt II 100m3 0,81 142,82 116

AB.63123 Đắp đập đợt II 100m3 1,48 110,71 164

AB.24133 Đào đất đổ lên ơ tơ đắp đợt III 100m3 0,81 326,86 265

AB.63123 Đắp đập đợt III 100m3 1,48 253,38 375 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

AE.12120 Đống đá tiêu nước m3 1,40 359,00 503

AE.12120 Xếp đá khan khơng chít mạch m3 1,40 152,00 213

AK.96110 Cát tầng lọc TL m3 5,87 201,00 1,180

AK.96131 Dăm sỏi tầng lọc hạ lưu m3 8,60 197,30 1,697

AF.15313 BTCT mái TL đá 1x2 vữa M200 m3 2,80 494,00 1,383

AF.14323 BTCT gờ chắn TL, HL đỉnh đập m3 4,50 258,10 1,161

AF.15413 Bê tơng mặt đập m3 1,82 250,88 457

AL.17111 Trồng cỏ mái hạ lưu 100m2 9,00 40,30 363

AB.24133 Đào vận chuyển đất đắp đê quai 100m3 0,81 76,00 62

AB.63123 Đắp đất đê quai 100m3 1,48 55,70 82

AB.24133 Phá dỡ đê quai 100m3 0,81 55,70 45

AE.16115 Xây rãnh thốt nước chân đập m3 1,35 169,20 228

Để đánh giá chất lượng của biểu đồ cung ứng nhân lực ta dùng hệ số khơng cân đối K, được đặc trưng bởi tỷ số sau đây:

ma x TB A K A = (4-1) Trong đĩ:

- Amax: Trị số lớn nhất của số lượng cơng nhân biểu thị trên sơ đồ cung ứng nhân lực.

- ATB: Trị số trung bình của số lượng cơng nhân trong suốt quá trình thi cơng cơng trình, cĩ thể tính như sau: T t a A i i TB ∑ = = 10506 477 = 22,03 cơng Ở đây :

- ai: Số lượng cơng nhân làm việc trong ngày.

- ti: Thời đoạn thi cơng cần cung ứng số lượng cơng nhân trong mỗi ngày là ai (ngày).

- T : Thời gian thi cơng tồn bộ cơng trình (477 ngày).

Kế hoạch tiến độ xắp xếp hợp lý thì trị số K khơng nên vượt quá giới hạn (1,3÷1,6). 1,3 < 33 22,03 MAX TB A K A = = = 1,5 < 1,6

Chương 5 BỐ TRÍ MẶT BẰNG 5.1. Những vấn đề chung

- Vấn đề đặt ra phải giải quyết một cách chính xác vấn đề khơng gian trong khu vực xây dựng để hồn thành một cách thuận lợi việc xây dựng tồn bộ cơng trình trong thời gian đã qui định mà dùng nhân lực là ít nhất. Vì vậy việc bố trí mặt bằng cơng trường cĩ được chính xác hay khơng sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến giá giá thành cơng trình, tốc độ thi cơng và mức độ an tồn trong thi cơng.

5.1.1. Trình tự thiết kế

- Thu thập và phân tích tài liệu khảo sát và thiết kế.

- Lập bảng kê khai các cơng trình tạm và cơng trình phục vụ. - Sơ lược bố trí và qui hoạch các khu vực thi cơng.

- Kiểm tra lại trình tự sắp xếp các cơng trình tạm theo qui trình cơng nghệ sản xuất, cĩ thể đề ra một số phương án rồi tiến hành so sánh kinh tế kỹ thuật chọn ra một phương án hợp lý nhất.

- Căn cứ vào phương án tối ưu nhất để chọn và vẽ ra bản đồ bố trí mặt bằng cơng trường.

5.1.2. Phương án bố trí mặt bằng

- Cơng trình hồ chứa nước Ea’Đrăng cĩ địa hình tương đối phức tạp nên ta phải bố trí các xí nghiệp phụ, kho bãi, máy mĩc, thiết bị và đường giao thơng cho phù hợp với địa hình. Nhằm giảm bớt phí tổn vận chuyển và bảo đảm cho việc vận chuyển được tiện lợi nhất.

- Cố gắng giảm bớt tổn cơng trình ở mức thấp nhất. Bằng cách lợi dụng triệt để các cơng trình địa phương sẵn cĩ và tận dụng đất đào mĩng để đắp đê quai, lợi dụng các cơng trình tạm mới xây dựng và cơng trình chính đã xây dựng xong như cống ngầm, tràn xả lũ để phục vụ cho thi cơng, tận dụng vật liệu tại chỗ và dùng kết cấu đơn giản dễ tháo lắp, dễ di chuyển để cĩ thể sử dụng được nhiều lần. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Ta bố trí lán trại, kho bãi phù hợp với yêu cầu phịng cháy chữa cháy và vệ sinh sản xuất, đường giao thơng trong cơng trường thuận tiện khơng cắt đường giao thơng

chính. Đường giao thơng chính được bố trí riêng từ các mỏ vật liệu lên mặt đập thi cơng, khơng đi qua khu nhà ở và các kho bãi hay các xưởng phụ gia cơng.

- Khoảng cách giữa các cơng trình kho bãi vật liệu nhà cửa phải tuân theo những tiêu chuẩn về an tồn phịng cháy chữa cháy của nhà nước. Các kho thuốc nổ, xăng dầu.… Được bố trí cuối hướng giĩ, ở nơi vắng vẻ, xa khu nhà ở và hiện trường thi cơng. Nhà ở được bố trí nơi cao ráo, thống mát ngay đầu hướng giĩ thổi, khơng bị bụi bặm, than khĩi và nước bẩn do các xí nghiệp thải ra nên khơng ảnh hưởng đến sức khỏe của cơng nhân.

Một phần của tài liệu Đồ án thi công hồ chứa nước ea’đrăng (Trang 68)