d) Ứng dụng kết quả tính tốn
3.2.1. Phân chia các giai đoạn đắp đập
- Thi cơng đập đất đầm nén là một dây chuyền sản xuất liên tục bao gồm các khâu đào, vận chuyển, đổ, san và đầm. Trong vận chuyển phải xét cả việc vận chuyển đất lên mặt đập trong các thời kỳ đập nâng cao dần, những điều cần chú ý và những đặc điểm của thi cơng đập đất đầm nén:
+ Khối lượng cơng trình đập đất lớn.
+ Kỹ thuật thi cơng đập đất đầm nén cĩ thể thi cơng cơ giới hoặc thủ cơng.
+ Khơng cho phép nước tràn qua đỉnh đập đất trong thời gian thi cơng và cả giai đoạn quản lý và sử dụng. Do vậy, khi thi cơng phải đắp đê quai cĩ đủ độ cao và cao trình của đập phải cao hơn cao trình vượt lũ khi đã nối liền 2 bờ.
+ Độ ẩm của đất đắp đập phải là độ ẩm tốt nhất. Thực tế phải xử lý hoặc phơi đất cho khơ hoặc phải tăng thêm độ ẩm, điều đĩ gây trở ngại cho thi cơng. Đối với đất cát thì lượng ngậm nước khơng quan trọng mà chủ yếu xử lý khi lẫn nhiều tạp chất.
+ Cĩ thể cơ giới hĩa thi cơng tồn bộ các dây chuyền sản xuất.
+ Thi cơng đập đất phải coi trọng cơng tác dẫn dịng thi cơng để đảm bảo tiến độ thi cơng nhịp nhàng, đặc biệt là ở giai đoạn lấp sơng là phức tạp nhất.
+ Về bãi vật liệu phải cĩ cơng trình tháo nước để bãi vật liệu luơn được khơ ráo. - Phân đợt thi cơng là một cơng việc rất quan trọng trong thi cơng đập đất, nhất là khi cơng trình phải hồn thành từng giai đoạn, từng hạng mục cơng trình. Việc phân đợt thi cơng là nhằm đảm bảo cho việc thực hiện tốt kế hoạch tiến độ thi cơng đề ra. Phân đợt
thi cơng được dựa vào các mốc khống chế để tiến hành phân đợt, ứng với mỗi mốc thời gian thì ta lại cĩ 1 đợt. Mỗi đợt thi cơng nĩ thể hiện mức độ, cơng việc ứng với thời điểm đĩ.