III. HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC
4. Hoạt động 4: Viết chương trình kiểm tra một số có phải là số nguyên tố hay không?
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
? Số nguyên tố có tính chất gì ? ? Hỏi. Cần khai báo các biến nào? ? Nhập vào một số tự nhiên ? đếm số ước
? Dựa vào biến d để kết luận
- Có 2 ước là 1 và chính nó - N,i,d: byte - Write(’Nhap N= ’); readln(N); d:= 0; for i:= 1 to N do if n mod i = 0 then d:=d+1; If d = 2 then write(‘ La SNT’) Else Writeln(‘ Khong la SNT’);
IV. ĐÁNH GIÁ CUỐI BÀI
1. Những nội dung đã học
- Bài tập SGK.
- Cách thao tác trên mảng 1 chiều
2. Câu hỏi và bài tập về nhà
Tiết 34 Ngày soạn: 4/3/2009
KIỂM TRA 1 TIẾT
Câu 1: (4 đ) Viết chương trình thực hiện các công việc sau:
a) (2 đ) Nhập vào dãy số nguyên a1, a2 . . .aN (N<=100).
b) (2 đ) Tính tổng các số chẵn trong dãy.
Câu 2: (3 đ) Nhập vào một xâu bất kì. Cho biết có bao nhiêu cụm từ ’lop11” trong xâu Câu 3: (3 đ) Nhập vào 3 điểm A, B, C tuỳ ý.
Tiết 35 Ngày soạn: 10/3/2009
CHƯƠNG 5. TỆP VÀ THAO TÁC VỚI TỆPKIỂU DỮ LIỆU TỆP. THAO TÁC VỚI TỆP KIỂU DỮ LIỆU TỆP. THAO TÁC VỚI TỆP I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Biết được đặc điểm của kiểu dữ liệu tệp.
- Biết khái niệm về tệp có cấu trúc và tệp văn bản.
2. Kĩ năng:
- Khai báo đúng biến kiểu tệp.
- Thực hiện được thao tác xử lý tệp: Gán tên tệp, mở/đóng tệp, đọc/ghi tệp. - Sử dụng được các thủ tục liên quan để đọc/ghi dữ liệu của tệp.
3. Thái độ:
- Thấy được sự cần thiết và tiện lợi của kiểu dữ liệu tệp. - Có ý thức lưu trữ dữ liệu một cách khoa học.
- Giáo dục thêm về ý thức tôn trọng bản quyền, không sử chữa, sao chép các phần mềm chưa mua bản quyền.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. Chuẩn bị của giáo viên
- Máy vi tính, máy chiếu projector để giới thiệu ví dụ.
2. Chuẩn bị của học sinh
- Sách giáo khoa.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC