Hiệu quả môi trường trong sử dụng ựất nông nghiệp

Một phần của tài liệu đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp huyện yên mô – tỉnh ninh bình (Trang 87 - 90)

- Cơ cấu nông nghiệp

4.3.3.Hiệu quả môi trường trong sử dụng ựất nông nghiệp

1 Tổng diện tắch ựất nông nghiệp NNP 0.229,60 00,

4.3.3.Hiệu quả môi trường trong sử dụng ựất nông nghiệp

* Vấn ựề sử dụng phân bón cho cây trồng

Qua bảng số liệu ựiều tra thực trạng sản xuất một số cây trồng chắnh của huyện ta nhận thấy rằng: Phân ựạm là loại phân ựược sử dụng thông dụng với số lượng nhiều nhất trong các loại hình sử dụng ựất và thường cao hơn so với khuyến cáo của phòng NN&PTNT huyện. đối với cây lúa lượng phân bón (N.P.K) tương ựối sát với quy trình kỹ thuật ựã khuyến cáo của phòng NN&PTNT huyện. đặc biệt ựối với các cây trồng như cây trồng họ ựậu, cây ngô, lạc, khoai lượng phân (ựạm, lân) người dân bón ựảm bảo theo yêu cầu hướng dẫn của phòng chuyên môn. Tuy nhiên lượng phân chuồng, kaly ựược bón cho các cây trồng này vẫn thấp hơn nhiều so với tiêu chuẩn quy ựịnh của phòng NN&PTNT. đối với các cây rau thì lượng phân bón ựược người dân sử dụng có sự khác biệt lớn so với quy trình hướng dẫn của phòng NN&PTNT

huyện. Nhất là việc sử dụng phân ựạm ựối với các loại cây rau ựể rút ngắn thời gian sinh trưởng của cây và tạo mẫu mã ựẹp cho sản phẩm. Trong khi ựó lượng phân lân và phân kaly ắt ựược sử dụng, ựặc biệt là phân kaly, ựa số các loại cây trồng ựều không nhận ựủ lượng phân lân và kaly cần thiết. Một số cây trồng cần nhiều phân lân, kaly như: cà chua, dưa chuột, thanh long, bắ xanh, rau các loại thì chưa ựảm bảo ựược theo yêu cầu. Ngoài ra ựối với ựất trồng rau, trồng hoa việc bón phân hữu cơ tươi chưa qua quá trình ủ, xử lý mầm bệnh ựã ựược bón trực tiếp vào trong ựất cho cây trồng, ựây là một trong những yếu tố ảnh hưởng ựến môi trường ựất và tạo nguồn bệnh cho cây trồng.

Bảng 4.16. điều tra tình hình sử dụng phân bón ựối với một số cây trồng chắnh của huyện

đơn vị tắnh: kg/sào (360m2)

Khuyến cáo lượng bón phân của phòng NN&PTNT huyện

điều tra các hộ dân lượng bón phân thực tế ngoài ựồng ruộng TT Một số cây

trồng chắnh Phân

chuồng đạm Lân Kaly

Phân

chuồng đạm Lân Kaly

1 Cây lúa 350 7-9 15-20 3-5 100-150 8-9 20 2-3

2 Cây ngô 300-350 12-13 20 5-6 150-200 13-15 18 2-3

3 Cây trồng họ ựậu (lạc, ựậu các loại) 200 3 20 4 100 4-5 20 2-3

4 Khoai tây 400 10-12 15-20 9-10 200 11-13 15-20 3-5

5 Khoai lang 350 5-7 15 5-6 200 10 15-20 1,5-2

6 Bầu bắ 400 8-10 12-15 7-9 150-200 13 15-20 4-6

7 Cà chua 500 10-12 20 9-11 150 14-15 15-20 5-7

8 Rau cải các loại 200 3-4 7-10 2-3 120 10-12 15 2

9 Bắp cải 500 8-9 15 5-6 200 18-20 15-20 2

10 Xu hào 600-800 7-9 20 5-7 200 18-20 15-20 2

(Nguồn: phòng NN&PTNT huyện, số liệu ựiều tra)

Vì vậy, ựể ựáp ứng yêu cầu nâng cao hiệu quả sử dụng ựất nông nghiêp và sản xuất nông nghiệp bền vững thì việc hướng dẫn, tuyên truyền nâng cao ý thức của người nông dân trong việc sử dụng cân ựối lượng NPK

cho từng loại cây trồng, chân ựất khác nhau là một yêu cầu tất yếu. * Vấn ựề sử dụng thuốc bảo vệ thực vật

Qua quá trình ựiều tra ựối với việc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật ựể phòng trừ sâu bệnh cho các loại cây trồng trong quá trình sản xuất nông nghiệp ở ựịa phương cho thấy: tổng lượng thuốc phòng trừ sâu bệnh cho 3 vụ trong năm khoảng xấp xỉ 1 tấn thuốc bảo vệ thực vật các loại. Mỗi một chu kỳ canh tác các loại cây trồng ựều ựược sử dụng thuốc bảo vệ thực vật ắt nhất từ 2-3 lần.

Qua số liệu của bảng ựiều tra 4.20 cho thấy

- Cây lúa: Trong quá trình ựiều tra tôi thấy rằng việc sử dụng thuốc trừ sâu của các hộ nông dân cho cây lúa mỗi vụ từ 1- 2 lần, tuy nhiên việc sử dụng nhiều loại thuốc diệt trừ nhiều ựối tượng cùng một lúc mặc dù các ựối tượng diệt trừ khác chưa ựến ỘngưỡngỢ phải phun trừ ựược người dân sử dụng một cách phổ biến. Việc này dẫn ựến lãng phắ, tăng chi phắ sản xuất và ảnh hưởng lớn ựến môi trường.

- Cây ngô, lạc, ựậu: Việc sử dụng thuốc BVTV căn cứ vào ựiều kiện thời tiết, tình hình dịch bệnh. Nhìn chung các loại cây trồng này sử dụng thuốc BVTV trung bình rất ắt 1 lần/vụ.

- Các loại cây rau: Cà chua, dưa chuột, mướp ựắng, cải các loạiẦ thì việc sử dụng thuốc hóa học phun trừ trung bình ựến 3-4 lần/vụ. Khoảng cách giữa phun thuốc và thu hoạch là ngắn chưa ựảm bảo thời gian cách ly an toàn cho con người (thời gian cách ly an toàn từ lúc sử dụng thuốc trừ sâu, kắch thắch sinh trưởng ựến khi thu hoạch nông sản là 15 ngày).

Hiện nay rất nhiều thuốc hóa học ựược sản xuất với tắnh "phổ rộng" tức là có khả năng tiêu diệt cùng một lúc nhiều loại sâu, bệnh, ựược người dân ưa chuộng sử dụng ựể giảm số lần phun trừ. Tuy vậy việc sử dụng các loại thuốc này ựã tiêu diệt nhiều thiên ựịch (bọ ba khoang, cua, cá, ongẦ) ựiều này làm gia tăng việc bùng phát dịch bệnh. Một số ắt các hộ nông dân sử dụng các loại thuốc trong danh mục cấm sử dụng, ựặc ựiểm của các loại thuốc này là khả năng phân hủy ngoài môi trường rất lâu, rất ựộc hại cho người và ựộng vật.

Bảng 4.17. Tình hình sử dụng thuốc bảo vệ trên một số cây trồng của huyện Yên Mô (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

TT Tên một số cây trồng chắnh tượng sâu, bệnh hại Tên các loại ựối BVTV sử dụng Tên thuốc

Số lần phun thuốc/vụ Trọng lượng (gam/gói; ml/ lọ)

Sâu cuốn lá Regent 800 WG 1 ựến 2 lần 1g Sâu ựục thân Tasodant 600 EC 1 lần 100ml Rầy nâu, rầy các loại Sutin 5SC 1 ựến 2 lần 100 ml đạo ôn Fujione 40EC 1 ựến 2 lần

1 Cây lúa

Khô vằn Tiltsuper 300EC 1 lần 10ml Sâu cuốn lá Silsau 4.6 EC 1 lần

Sâu khoang Spaceloft 595 EC 1 lần

2 Cây lạc

Lở cổ rễ calihex 5SC 1 lần 10ml

Cây ựậu tương Calvil 5 SC 1 lần 10ml

3 Tương tự như cây lạc Anvil 5SC 1 lần 10ml

Một phần của tài liệu đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp huyện yên mô – tỉnh ninh bình (Trang 87 - 90)