ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Một phần của tài liệu đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp huyện yên mô – tỉnh ninh bình (Trang 38 - 43)

- Hình thức tổ chức sản xuất: Các hình thức tổ chức sản xuất có ảnh hưởng trực tiếp ựến việc tổ chức khai thác và nâng cao hiệu quả sử dụng ựất

3.đỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

NGHIÊN CỨU

3.1. đối tượng và phạm vi nghiên cứu

3.1.1. đối tượng nghiên cứu

- đối tượng nghiên cứu là các loại hình sử dụng ựất trong nông nghiệp trên ựịa bàn huyện.

- Những vấn ựề liên quan ựến quá trình sử dụng ựất nông nghiệp của ựịa phương.

3.1.2. Phạm vi nghiên cứu

- Toàn huyện Yên Mô- tỉnh Ninh Bình trên cơ sở lựa chọn các xã ựiểm ựại diện tiến hành ựiều tra trên hai loại ựất chắnh là ựất sản xuất nông nghiệp và ựất nuôi trồng thuỷ sản.

- Thời gian: số liệu ựược thu thập trong giai ựoạn 2008-2012.

3.2 Nội dung nghiên cứu

3.2.1. đánh giá ựiều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội có liên quan ựến sử dụng ựất nông nghiệp. ựất nông nghiệp.

- điều kiện tự nhiên: vị trắ ựịa lý, ựất ựai khắ hậu, ựịa hình ựịa mạo, thủy văn...

- điều kiện kinh tế- xã hội: cơ cấu kinh tế, tình hình dân số, lao ựộng, trình ựộ dân trắ, tình hình quản lý ựất ựai, cơ sở hạ tầng...

Từ những yếu tố về ựiều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của huyện rút ra ựược những thuận lợi, khó khăn trong phát triển sản xuất nông nghiệp.

3.2.2. đánh giá thực trạng sử dụng ựất nông nghiệp

- Thực trạng các loại hình sử dụng ựất nông nghiệp từ năm 2008-2012. - Các yếu tố ảnh hưởng ựến quy mô và kết quả sản xuất của các loại hình sử dụng ựất.

3.2.3. đánh giá hiệu quả sử dụng ựất nông nghiệp

- điều tra, phân tắch, xác ựịnh hiệu quả các loại hình sử dụng ựất về các mặt: Kinh tế, xã hội, môi trường.

- đánh giá những ựiểm mạnh, ựiểm yếu của các loại hình sử dụng ựất nông nghiệp của huyện.

3.2.4. định hướng sử dụng ựất nông nghiệp và các giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng ựất nông nghiệp trên ựịa bàn huyện. quả sử dụng ựất nông nghiệp trên ựịa bàn huyện.

- Quan ựiểm khai thác, sử dụng ựất nông nghiệp.

- Căn cứ ựể xây dựng ựịnh hướng sử dụng ựất nông nghiệp.

- đề xuất phương hướng và lựa chọn các kiểu sử dụng ựất theo tiểu vùng ựất của huyện.

- đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng ựất nông nghiệp của huyện theo hướng sản xuất hàng hóa.

3.3. Phương pháp nghiên cứu

3.3.1. Phương pháp xác ựịnh ựiểm nghiên cứu

Chọn ựiểm nghiên cứu ựại diện cho các tiểu vùng sinh thái kinh tế nông nghiệp của huyện, các tiểu vùng này ựã ựược UBND huyện, phòng NN&PTNT phân ựịnh và chỉ ựạo sản xuất. Những xã ựược chọn là những xã có ựặc trưng về ựịa hình, ựất ựai, ựiều kiện kinh tế xã hội ở những tiểu vùng có các loại hình sử dụng ựất chắnh (trồng trọt, chăn nuôi và NTTS) của huyện. Tôi tiến hành chọn 03 xã ựại diện cho 03 tiểu vùng:

Tiểu vùng 1: vùng trung tâm có ựịa hình cao tương ựối bằng phẳng, chất lượng ựất tốt, chủ ựộng tưới tiêu bao gồm các xã Yên Nhân, Yên Mạc, Yên Từ, Yên Lâm, Khánh Thịnh, Yên Phong. Yên Nhân là xã ựược chọn làm xã ựại diện;

ựiều, bao gồm các xã Yên đồng, Yên Thành, Yên Thái, Yên Hòa, Yên Hưng. Xã Yên Thái ựược chọn làm xã ựại diện;

Tiểu vùng 3: vùng ựất phắa tây của huyện có ựiều kiện ựịa hình trung bình của huyện thuộc ựịa bàn các xã Yên Thắng, Mai Sơn, Khánh Thượng, TT Yên Thịnh, Khánh Dương, Yên Mỹ. Xã ựại diện ựược chọn là xã Mai Sơn.

Chọn các hộ ựiều tra ựại diện cho các xã trong tiểu vùng theo phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên. Các hộ ựược ựiều tra là các hộ tham trực tiếp vào sản xuất nông nghiệp trên 03 xã ựại diện cho 03 tiểu vùng.

3.3.2. Phương pháp thu thập tài liệu, số liệu. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Nguồn số liệu thứ cấp: thu thập tư liệu, số liệu có sẵn từ các cơ quan quản lý, cơ quan chuyên môn (Phòng NN&PTNT, phòng TN&MT, phòng TC- KH, chi cục Thống kê huyện). Phương pháp kế thừa, chọn lọc các tài liệu ựã có, kế thừa các kết quả nghiên cứu trong vùng liên quan ựến ựề tài ( Báo cáo mục tiêu phát triển kinh tế xã hội của huyện 2011-2015, quy hoạch sử dụng ựất huyện Yên Mô ựến năm 2020, Các báo cáo tổng kết công tác năm của huyện, các luận văn, khóa luận về ựánh giá hiệu quả sử dụng ựất nông nghiệp ựã tiến hành nghiên cứu trên ựịa bàn huyện...).

- Số liệu sơ cấp: số liệu sơ cấp ựược thu thập bằng phương pháp ựiều tra nông hộ thông qua mẫu phiếu soạn sẵn, số phiếu ựiều tra là 100 phiếu theo phương pháp lựa chọn ngẫu nhiên ( trong ựó tiểu vùng 1,2 tôi tiến hành ựiều tra mỗi tiểu vùng 30 phiếu, riêng ựối với tiểu vùng 3 tôi tiến hành ựiều tra 40 phiếu vì tiểu vùng này có nhiều LUT). Ngoài ra tôi kết hợp với việc phỏng vấn các nhà lãnh ựạo và các chuyên gia trên ựịa bàn huyện.

3.3.3. Phương pháp tổng hợp và sử lý số liệu

Các số liệu sau khi ựược thống kê, xử lý trên máy tắnh bằng phần mềm Excel.

3.3.4. Phương pháp minh họa bằng biểu ựồ, ựồ thị và hình ảnh.

- Căn cứ vào số liệu ựiều tra ựược tôi tiến hành biểu diễn số liệu trên các ựồ thị ựể so sánh ựánh giá.

- Một số bức ảnh ựược chụp thực thế ngoài ựồng ruộng trong quá trình ựiều tra ngoài thực ựịa ựể minh họa cho các loại hình sử dụng ựất.

3.3.5. Lựa chọn các chỉ tiêu ựánh giá hiệu quả

* Hiệu quả kinh tế: tắnh hiệu quả kinh tế trên 1 ha ựất canh tác

+ Giá trị sản xuất (GTSX): là toàn bộ giá trị sản phẩm vật chất và dịch vụ ựược tạo ra trong một kỳ nhất ựịnh (thường là 1 năm).

+ Chi phắ trung gian (CPTG): là toàn bộ các khoản chi phắ vật chất thường xuyên bằng tiền mà chủ thể bỏ ra ựể thuê và mua các yếu tố ựầu vào và dịch vụ sử dụng trong quá trình sản xuất.

+ Giá trị gia tăng (GTGT): là hiệu số giữa GTSX và CPTG, là giá trị sản phẩm xã hội ựược tạo ra thêm trong thời kỳ sản xuất ựó.

GTGT= GTSX- CPTG

- Hiệu quả kinh tế tắnh trên một ựồng CPTG, bao gồm GTSX/CPTG và GTGT/CPTG ựây là chỉ tiêu tương ựối hiệu quả. Nó chỉ ra hiệu quả sử dụng các chi phắ biến ựổi và thu dịch vụ.

- Hiệu quả kinh tế trên một ngày công lao ựộng (Lđ) quy ựổi, bao gồm: GTSX/Lđ và GTGT/Lđ. Thực chất là ựánh giá kết quả ựầu tư lao ựộng sống cho từng kiểu sử dụng ựất và từng cây trồng, làm cơ sở ựể so sánh với chi phắ cơ hội của người lao ựộng.

Các chỉ tiêu phân tắch ựược ựánh giá ựịnh lượng (Giá trị tuyết ựối) bằng tiền theo thời giá hiện hành, ựịnh tắnh (Giá trị tương ựối) ựược tắnh bằng mức ựộ cao, thấp. Các chỉ tiêu ựạt ựược mức càng cao thì hiệu quả kinh tế càng lớn.

- Thị trường tiêu thụ sản phẩm, nhu cầu và khả năng của thị trường. + Căn cứ vào cung, cầu của các mặt hàng nông nghiệp trên thị trường. - Các biện pháp ứng dụng khoa học công nghệ (thông qua các chỉ ựạo

sản xuất, hướng dẫn, tập huấn chuyển giao khoa học công nghệ của tỉnh, huyện).

* Hiệu quả xã hội

- Mức ựộ thu hút lao ựộng, giải quyết việc làm cho hộ nông dân của các kiểu sử dụng ựất.

- Giá trị ngày công lao ựộng của các kiểu sử dụng ựất. * Hiệu quả môi trường

- Mức ựộ ựầu tư phân bón và ảnh hưởng của nó ựến môi trường. - Mức ựộ sử dụng các loại thuốc trừ sâu cho cây trồng.

- Mức ựộ phù hợp của cây trồng với ựất ựai.

để ựánh giá hiệu quả môi trường tôi căn cứ vào Hướng dẫn kỹ thuật của UBND huyện, phòng Nông nghiệp&PTNT huyện chỉ ựạo sản xuất ựối với các xã trên ựịa bàn huyện và phỏng vấn ựối với người dân, chuyên gia nông nghiệp ựể làm căn cứ, chỉ tiêu ựánh giá mức ựộ hiệu quả của các loại hình sử dụng ựất.

Một phần của tài liệu đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp huyện yên mô – tỉnh ninh bình (Trang 38 - 43)