ỘT SỐ THÔNG TIN CHÍNH VỀ IDP 1.Tên: Công ty Cổ phần sữa Quốc tế.

Một phần của tài liệu Luận văn:PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ CHIẾN LƯỢC CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN SỮA QUỐC TẾ(IDP) GIAI ĐOẠN 2006 – 2010 pptx (Trang 56 - 64)

1. Tên: Công ty Cổ phần sữa Quốc tế.

2. Tên tiếng Anh: International Diary Products. 3. Tên viết tắt: IDP.

4. Ngành nghề kinh doanh: Sản xuất và kinh doanh các sản phẩm sữa và thực phẩm.

5. Trụ sở chính của Công ty và Nhà máy 1: xã Trường Yên, huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội, cách trung tâm Hà Nội 30km. Nhà máy 2 tại xã Tản Lĩnh, huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội, cách trung tâm Hà Nội 50km.

6. Văn phòng giao dịch và đại diện tại Hà Nội: 15 đường Tây Hồ, Q. Tây Hồ, TP Hà Nội.

- Vốn Điều lệ theo ĐKKD: 250 tỷ VND(hai trăm năm mươi tỷđồng); - Tổng số cổ phần(vốn cổ phần): 40.000.000 cổ phần;

- Các sản phẩm chính:

+ Với thương hiệu Ba Vì, có các sản phẩm: Sữa tươi thanh trùng, sữa tươi tiệt trùng, sữa chua ăn.

+ Với thương hiệu ZDOZI, có các sản phẩm: Sữa tươi tiệt trùng, sữa chua không

đường, sữa chua có đường.

- Thị trường tiêu thụ sản phẩm: 03 miền Bắc, Trung, Nam, trong đó chủ yếu là miền Bắc và trọng tâm là vùng Hà Nội.

Phụ lục 3: SƠĐỒ TỔ CHỨC CỦA IDP Nguồn: IDP TGĐ GĐđiều hành Kinh tế - Nhân sự GĐđiều hành Sản xuất GĐđiều hành Kinh doanh Hành chính quản trị Kế toán tài chính NVL đầu vào, kho Chế biến thuKỹật Quản lý chất lượng Mark -eting Bán hàng

Phụ lục 4

CHÍNH SÁCH BAN HÀNH ĐIỀU TIẾT THỊ TRƯỜNG SỮA Ngày có hiệu

lực thi hành Cơ quan ban hành Văn bản 17/6/2010 Quốc hội Luật An toàn thực phẩm

16/1/2008 Thủ tướphng Chính ủ QuyChiếến lt địượnh sc phát triố 10/2008/Qển chăn nuôi Đ-TTg vđếền n việăm 2010 c phê duyệt

28/6/2010 Bộ Công thương Quyphát triết địển chnh sếố bi 3399/Qến sữa ViĐ-BCT phê duyệt Nam đến nệăt Quy hom 2020, tạch ầm nhìn đến năm 2025

12/11/2009 Bộ Tài chính

Thông tư số 216/2009/TT-BTC về việc ban hành Biểu thuế nhập khẩu ưu đãi đặc biệt của Việt Nam để thực hiện Hiệp định Khu vực mậu dịch tự do ASEAN-Úc- Niu Di-lân giai đoạn 2010-2012

16/4/2010 Bộ Tài chính

Thông tư số 58/2010/TT-BTC về việc ban hành Biểu thuế nhập khẩu ưu đãi đặc biệt của Việt Nam để thực hiện Hiệp định Khu vực mậu dịch tự do ASEAN-Ấn

Độ giai đoạn 2010-2012 17/5/2010 Bộ Công thương

Thông tư số 20/2010/TT-BCT Quy định Danh mục Hàng tiêu dùng để phục vụ việc xác định thời hạn nộp thuế nhập khẩu

02/6/2010 Bộ Y tế thuThông tật quưố sc gia ố 30/2010/TT-BYT Ban hành Quy chuđối với các sản phẩm sữa dạng lỏng ẩn kỹ

02/6/2010 Bộ Y tế thuThông tật quưố sc gia ố 31/2010/TT-BYT Ban hành Quy chuđối với các sản phẩm sữa dạng bột ẩn kỹ

02/6/2010 Bộ Y tế thuThông tật quưố sc gia ố 32/2010/TT-BYT Ban hành Quy chuđối với các sản phẩm phomat ẩn kỹ

Phụ lục 5:

BẢNG KẾT QUẢ PHÂN TÍCH SWOT KẾT HỢP PEST ĐỐI VỚI IDP Điểm mạnh Điểm yếu

- Nguyên liệu: Có vùng sản xuất nguyên liệu tại địa danh có truyền thống và lợi thế nổi tiếng(Ba Vì) lâu đời về sản xuất sữa và lượng cung cấp ngày càng tăng.

- Có mối quan hệ hợp tác thân thiện và bền chặt với cộng đồng và chính quyền địa phương.

- Công nghệ: Uy tín và hiện đại nhờ lắp đặt

được dây chuyền chế biến, đóng gói và kỹ

thuật sản xuất của các hãng hàng đầu trên thế

giới(TETRA –PAK, APV..) về chế biến sữa. - Sản phẩm: Luôn đảm bảo chất lượng cao,

đạt tiêu chuẩn về an toàn thực phẩm được xác nhận bằng các chứng nhận và giải thưởng trong nước và quốc tế; mẫu mã bao bì hiện đại, hấp dẫn.

- Thương hiệu: Mạnh nhờ tận dụng được thương hiệu truyền thống lâu đời(Ba Vì là biểu tượng cho một trung tâm chăn nuôi và sản xuất sữa có từ hàng thập kỷở Việt Nam). - Mạng lưới phân phối: Gồm các nhà phân phối(bán buôn) chuyên nghiệp, và nhiều nhà bán lẻ linh hoạt và hiệu quả, tiện lợi cho khách hàng phủ kín đến tận cấp xã, phường, thị trấn, thị tứ.

- Chiến lược Marketing: Theo sát thực tiễn, hiệu quả với các chính sách bán hàng, chính sách giá phù hợp và linh hoạt.

- Vẫn chưa thực sự tạo được nguồn cung cấp nguyên liệu với quy mô, sản lượng lớn và tin cậy

đủ cho công suất tiêu thụ của Nhà máy.

- Ra nhập thị trường khá muộn(năm 2006) khi các hãng lớn(VINAMILK, NESTLE’, DUTCH LADY…) đã rất nổi tiếng và chiếm lĩnh thị

trường Việt Nam(The early bird to catch the worm). - Chưa có giải pháp hữu hiệu chống hàng “nhái”, thậm trí “làm giả” sản phẩm sữa BAVI. - Chương trình và hoạt động Marketing chưa thực sự nổi bật và khác biệt so với các đối thủ. - Tỷ lệ nhận biết lần đầu(không phải gợi ý) của khách hàng về thương hiệu và sản phẩm của IDP còn chưa cao. - Về cơ bản vẫn ở tình trạng cạnh tranh với các đối thủ với cùng chiến lược(sản phẩm tốt nhất) cùng quy mô, cùng sản phẩm. Do vậy, sự khác biệt thực sự so với các đối thủ khác chưa rõ và sâu. - Năng lực tài chính, năng lực sản xuất và đội ngũ

cán bộ, nhân viên còn hạn chế về quy mô do vậy về cơ bản vẫn chưa tận dụng được nhiều lợi thế

- Nguồn lực tài chính: Có uy tín và điểm xếp hạng tín dụng tích cực với các tổ chức tài chính – tín dụng.

- Nguồn nhân lực: Khá mạnh nhờ có đa dạng về kinh nghiệp, sở trường, độ tuổi và học vấn(Chủ tịch HĐQT, TGĐ 66 tuổi, nguyên là Phó Cục trưởng Cục chế biến nông sản Bộ

NN-PTNT, các PTGĐ và các GĐ rất trẻ và

được đào tạo chuyên nghiệp tại nước ngoài,

đã tích lũy được kinh nghiệm trước khi làm việc tại IDP.

Cơ hội Thách thức - Theo kết điều tra của AGROIINFO thì đa

số người Việt Nam luôn lựa chọn sữa là đồ

uống hàng ngày để gìn giữ và tăng cường sức khỏe, trí tuệ cho mình và gia đình, đặc biệt là trẻ em.

- Sản phẩm sữa nói chung và sữa tươi, sữa chua nói chung là sản phẩm có tốc độ tăng trưởng tiêu thụ cao nhất trong các sản phẩm thuộc nghành công nghiệp đóng gói Việt Nam(bình quân hơn 20%/ một năm) trong thời gian qua và dự báo tiếp tục tăng cao trong những năm tới. Đến nay, sản xuất trong nước mới đáp ứng được 50% nhu cầu trong

- Nguyên liệu đầu vào luôn tiềm ẩn tình trạng bị

tranh mua, không được cung cấp đúng số lượng, tiến độ do nguồn cung trong nước đến nay mới

đáp ứng được 25% tổng nhu cầu của ngành sữa. - Chất lượng nguyên liệu không ổn định do đàn bò sữa luôn bịảnh hưởng bởi dịch bệnh, các hoạt

động chăn nuôi tại Việt Nam vẫn còn ở trong tình trạnh manh mún – sản xuất nhỏ - năng suất thấp(Báo cáo ngành sữa 6 tháng đầu năm 2010, trang 36), kỹ thuật chăn nuôi chưa hiện đại, ý thức về chuẩn mực chất lượng, tôn trọng hợp

đồng và tác phong CNH – HĐH của các hộ dân còn khá hạn chế.

tạo cơ hội tốt cho các doanh nghiệp sản xuất sữa trong nước tiếp cận với các kỹ thuật, công nghệ, thiết bị…. sản xuất sữa hiện đại trên thế giới.

- So với các đồ uống khác, sữa là sản phẩm nói chung có nguy cơ bị các sản phẩm khác thay thế là rất thấp.

- Chính phủ Việt Nam có khá nhiều cơ chế, chính sách khuyến khích, ưu tiên phát triển ngành sữa, đặc biệt đối với việc phát triển nguyên liệu.

- Tốc độ tăng trưởng kinh tế của Việt Nam trong những năm qua và trong những năm tới tiếp tục được duy trì ở mức cao(trên 7%).

quỹ đất, tín dụng, thuế, nghiên cứu &phát triển…)

- Tình trạng cạnh tranh giữa các đối thủ trong ngành đang ngày càng gia tăng theo phương thức cùng quy mô, cùng sản phẩm.

- Rủi ro mang tính đặc thù như thảm họa Melamine luôn có khả năng bùng phát, thêm vào

đó đây là ngành mà pháp luật, công luận, khách hàng luôn yêu cầu rất khắt khe về các: chuẩn mực chất lượng…., chuẩn mực đạo đức và trách nhiệm xã hội với các bên hữu quan.

- Do mở của và hội nhập theo các cam kết quốc tế, nên các sản phẩm sữa nhập khẩu ngày càng nhiều trên thị trường trong nước với chất lượng, giá cả, mẫu mã… rất cạnh tranh.

Phụ lục 6:

CÁC LỢI THẾ CỦA IDP THEO CHUỖI GIÁ TRỊ SẢN XUẤT - KINH DOANH * Đối với các hoạt động liên quan đến đầu vào:

- Về xây dựng vùng nguyên liệu, theo thông tin từ ông Nguyễn Tuấn Dũng, PTGĐ thì trong thời gian qua nhờ sựủng hộ mạnh mẽ của Chính quyền địa phương, hợp tác nhiệt tình của bà con nông dân, IDP đã xây dựng được vùng nguyên liệu tập trung tại 5 xã xung quanh Nhà máy 1 và 7 xã xung quanh Nhà máy 2 với đàn bò lên tới hơn 2000 con theo phương thức hợp tác toàn diện và chiến lược với các hộ nông dân trong khu vực với phương châm “ win - win” và bước đầu đã nhân rộng mô hình trên đến các khu vực khác để từng bước tăng sản lượng nguyên liệu một cách bền vững và chủđộng.

- Việc thu mua sữa tươi nguyên liệu, đã được IDP thực hiện rất nghiêm túc và theo nguyên tắc thuận lợi nhất cho các hộ dân( các đại lý ở từng làng thu mua ngay từ 5h30’ đến 6h sáng), mức giá luôn đảm bảo thu nhập cho người dân cao hơn khá nhiều so với ngành nghề nông nghiệp khác. Ông Nguyễn Mạnh Khẩn, Phó Chủ tịch xã Tản Lĩnh, một trong 7 xã nuôi bò theo chương trình hợp tác với IDP cho biết “so với năm 2008, bình quân thu nhập của người nuôi bò sữa đã tăng 1,1 triệu đồng/ người”. Toàn bộ sữa nguyên liệu thu mua của bà con được các đại lý bảo quản theo đúng quy trình, kỹ thuật và bằng thiết bị hiện đại do IDP cung cấp. - Về sữa bột nguyên liệu, IDP có hợp đồng nhập khẩu lâu dài từ Newzealand, một quốc gia hàng đầu trên thế giới về chăn nuôi bò và sản xuất sữa.

- Về men cho sữa chua, IDP đã ký hợp đồng mua độc quyền men sống(probiotics) nổi tiếng từĐan Mạch trong vòng 20 năm.

- Về bao bì, IDP có quan hệđối tác bền vững, tin cậy với Tập đoàn Tetra – Pak là nhà cung cấp hàng đầu trên thế giới về bao bì cho các sản phẩm sữa(chiếm 70% thị phần thế giới). * Đối với các hoạt động liên quan đến đầu ra

được IDP thực hiện thông qua nhà phân phối độc quyền ở mỗi tỉnh. Để chủ động trong việc cung cấp dịch vụ khách hàng tốt nhất, IDP trực tiếp quản ý, điều hành và trả lương đội ngũ

nhân viên bán hàng, chăm sóc khách hàng hoạt động tại các nhà phân phối và các khu vực thị

trường.

- Về dịch vụ chăm sóc khách hàng, IDP có đội ngũ nhân viên luôn kịp thời cung cấp các hướng dẫn cần thiết, giải đáp mọi thắc mắc, khiếu nại, đề nghị có liên quan của khách hàng để

tạo cảm giác luôn được tôn trọng, lắng nghe, chia sẻ và chăm sóc.

Phụ lục 7:

BẢNG PHÂN CÔNG CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ CHO CÁC PHÒNG, BAN CỦA IDP ĐỂ

PHỤC VỤ VIỆC THÍCH ỨNG VỚI CHIẾN LƯỢC

Một phần của tài liệu Luận văn:PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ CHIẾN LƯỢC CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN SỮA QUỐC TẾ(IDP) GIAI ĐOẠN 2006 – 2010 pptx (Trang 56 - 64)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(68 trang)