Quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm của Công ty cổ phần Thiết Bị Điện Nee

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty Cổ phần Thiết Bị Điện Nee (Trang 33)

I. NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG

2.2.Quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm của Công ty cổ phần Thiết Bị Điện Nee

Bảng 1.1: Kết quả kinh doanh trong 3 năm: 2010, 2011 và 2012

Năm Chỉ tiêu

Đơn

vị tính Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013

1. Tổng tài sản Đồng 19.250.650.500 23.150.780.050 25.780.936.06 0

3. Tổng doanh thu Đồng 9,225,088,500 12,272,727,200 17,099,360,80 0

4. Lợi nhuận trước

thuế Đồng 1.473.422.025 2,058,589,086 2,369,251,338 5. Số lao động bình

quân Người 60 65 70

Từ bảng kết quả trên ta thấy Công ty đang có xu hướng phát triển khá nhanh, lợi nhuận năm 2011 là 1.473.422.025đ nhưng đến năm 2013 lợi nhuận đã tăng lên 2.369.251.338đ. Lợi nhuận tăng cho nên lượng tài sản của công ty cũng tăng lên dáng kể tử 19.250.650.500đ năm 2011 tăng lên 25.780.936.060đ. Công ty đã mở rộng thêm quy mô và tuyển thêm nguồn nhân lực để lượng sản phẩm sản xuất ra tăng lên.

2.2. Quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm của Công ty cổ phần Thiết Bị Điện Nee. Điện Nee.

Xí nghiệp Khai thác và Xí nghiệp Chế biến. Đây là 2 Xí nghiệp trực tiếp tạo ra sản phẩm cho Công ty.

Các xí nghiệp có trách nhiệm báo cáo những biến cố xảy ra trong quá trình sản xuất với giám đốc, phó giám đốc để có những quyết định kịp thời, tháo gỡ khó khăn hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao.

- Quá trình sản xuất và chế tạo sản phẩm của Công ty gồm các bước sau:

Bước 1: Khai thác gồm các công đoạn: Lập hộ chiếu , khoan bắn nổ mìn,

bốc xúc vận chuyển.

Bước 2: Chế biến từ nguyên liệu quặng, phân loại sơ tuyển qua băng tải và sàng

dung.

Sơ đô 1.1: Quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm của Công ty Lập hộ chiếu Khoan bắn nổ mìn Xúc bốc vận chuyển Quặng Đất đá

Penspat Cao lanh

Phân loại sơ tuyển

Tạp chất

Quặng

Penspat

FA, FB, F0 nguyên chấtCao lanh Chế biến đóng bao Đập hàm

cục <=50mm

Kho Tuyển tinh phân

loại trên băng tải

Fo Fa Fb Tạp chất

Nhập kho

Sơ đồ 1.2: Sở đồ tổ chức sản xuất của công ty (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1.3. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Công ty cổ phần Thiết Bị Điện Nee * Sơ đồ bộ máy quản lý của Công ty Cổ phần Thiết Bị Điện Nee

Ban Giám Đốc Phòng Kế hoạch vật tư Phòng Kinh doanh Xí nghiệp khai thác Xí nghiệp chế biến Tiêu thụ

Sơ đồ 1.3: Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của công ty

(Nguồn: Phòng tổ chức hành chính Công ty cổ phần Thiết Bị Điện Nee)

* Chức năng, nhiệm vụ của từng bộ phận, phòng ban trong công ty:

- Đại hội đồng cổ đông: Là gồm tất cả cổ đông có quyền biểu quyết, là cơ quan quyết định cao nhất của Công ty. Thông qua định hướng phát triển của công ty. Quyết định loại cổ phần và tổng số cổ phần của từng loại được quyền chào bán;

Đại Hội Đồng Cổ Đông Ban kiểm soát

Chủ tịch hội đồng Quản trị

Tổng Giám đốc Phó chủ tịch

Phó tổng giám đốc

Các ủy viên

Phòng kỹ thuật Phòng vật tư Phòng kinh

doanh

Phòng tài chính kế toán Kế toán trưởng

nhiệm thành viên Hội đồng quản trị, thành viên Ban kiểm soát. Quyết định đầu tư hoặc bán số tài sản có giá trị bằng hoặc lớn hơn 50% tổng giá trị tài sản được ghi trong báo cáo tài chính gần nhất của công ty. Quyết định sửa đổi, bổ sung Điều lệ công ty, trừ trường hợp điều chỉnh vốn điều lệ do bán thêm cổ phần mới trong phạm vi số lượng cổ phần được quyền chào bán quy định tại điều lệ này. Thông qua báo cáo tài chính hằng năm. Quyết định mua lại trên 10% tổng số cổ phần đã bán của mỗi loại. Xem xét và xử lý các vi phạm của Hội đồng quản trị, Ban kiểm soát gây thiệt hại cho công ty và cổ đông công ty. Quyết định tổ chức lại, giải thể công ty.

- Chủ tịch Hội đồng quản trị: Là cơ quan quản lý công ty, có toàn quyền nhân danh công ty để quyết định, thực hiện các quyền và nghĩa vụ của công ty không thuộc thẩm quyền của Đại hội đồng cổ đông. Quyết định chiến lược, kế hoạch phát triển trung hạn và kế hoạch kinh doanh hằng năm của công ty. Kiến nghị loại cổ phần và tổng số cổ phần được quyền chào bán của từng loại. Quyết định chào bán cổ phần mới trong phạm vi số cổ phần được quyền chào bán của từng loại; quyết định huy động thêm vốn theo hình thức khác. Quyết định giá chào bán cổ phần và trái phiếu của công ty. Quyết định phương án đầu tư và dự án đầu tư trong thẩm quyền và giới hạn theo quy định của Luật doanh nghiệp. Bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức, ký hợp đồng, chấm dứt hợp đồng đối với Tổng giám đốc và người quản lý quan trọng khác; quyết định mức lương và lợi ích khác của những người quản lý đó; cử người đại diện theo uỷ quyền thực hiện quyền sở hữu cổ phần hoặc phần vốn góp ở công ty khác, quyết định mức thù lao và lợi ích khác của những người đó. Giám sát, chỉ đạo Giám đốc và người quản lý khác trong điều hành công việc kinh doanh hằng ngày của công ty. Quyết định cơ cấu tổ chức, quy chế quản lý nội bộ công ty, quyết định thành lập công ty con, lập chi nhánh, văn

chương trình, nội dung tài liệu phục vụ họp Đại hội đồng cổ đông, triệu tập họp Đại hội đồng cổ đông hoặc lấy ý kiến để Đại hội đồng cổ đông thông qua quyết định. Trình báo cáo quyết toán tài chính hằng năm lên Đại hội đồng cổ đông. Kiến nghị mức cổ tức được trả; quyết định thời hạn và thủ tục trả cổ tức hoặc xử lý lỗ phát sinh trong quá trình kinh doanh. Kiến nghị việc tổ chức lại, giải thể hoặc yêu cầu phá sản công ty;

- Ban kiểm soát: Là người thay mặt cổ đông để kiểm soát các hoạt động sản xuất kinh doanh, quản trị và điều hành Công ty, ban hoạt động độc lập với Hội đồng quản trị và bộ máy điều hành của công ty. Có từ ba đến năm thành viên; nhiệm kỳ của Ban kiểm soát không quá năm năm; thành viên Ban kiểm soát có thể bầu lại với số nhiệm kỳ không hạn chế. Các thành viên Ban kiểm soát bầu một người trong số họ làm Trưởng ban kiểm soát. Ban kiểm soát phải có hơn một nửa số thành viên thường trú ở Việt Nam và phải có ít nhất một thành viên là kế toán viên hoặc kiểm toán viên. Trong trường hợp vào thời điểm kết thúc nhiệm kỳ mà Ban kiểm soát nhiệm kỳ mới chưa được bầu thì Ban kiểm soát đã hết nhiệm vẫn tiếp tục thực hiện quyền và nhiệm vụ cho đến khi Ban kiểm soát nhiệm kỳ mới được bầu và nhận nhiệm vụ.

- Ban Giám đốc: là người được Hội đồng quản trị công ty ủy quyền đại diện cho pháp nhân của công ty trong giao dịch kinh tế, điều hành mọi hoạt động sản xuất kinh doanh hàng ngày của công ty. Tổng Giám đốc là người điều hành công việc kinh doanh hằng ngày của công ty; chịu sự giám sát của Hội đồng quản trị và chịu trách nhiệm trước Hội đồng quản trị và trước pháp luật về việc thực hiện các quyền và nhiệm vụ được giao.

làm Tổng Giám đốc của doanh nghiệp khác. Quyết định các vấn đề liên quan đến công việc kinh doanh hằng ngày của công ty mà không cần phải có quyết định của Hội đồng quản trị. Tổ chức thực hiện các quyết định của Hội đồng quản trị. Tổ chức thực hiện kế hoạch kinh doanh và phương án đầu tư của công ty. Kiến nghị phương án cơ cấu tổ chức, quy chế quản lý nội bộ công ty. Bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức các chức danh quản lý trong công ty, trừ các chức danh thuộc thẩm quyền của Hội đồng quản trị. Quyết định lương và phụ cấp đối với người lao động trong công ty kể cả người quản lý thuộc thẩm quyền bổ nhiệm của Tổng Giám đốc. Tuyển dụng lao động. Kiến nghị phương án trả cổ tức hoặc xử lý lỗ trong kinh doanh. Tổng Giám đốc phải điều hành công việc kinh doanh hằng ngày của công ty theo đúng quy định của pháp luật, Điều lệ này, hợp đồng lao động ký với công ty và quyết định của Hội đồng quản trị. Nếu điều hành trái với quy định này mà gây thiệt hại cho công ty thì Tổng Giám đốc phải chịu trách nhiệm trước pháp luật và phải bồi thường thiệt hại cho công ty.

- Phó Tổng giám đốc: là người giúp việc cho Tổng Giám đốc điều hành công ty theo phân công và ủy nhiệm.

- Kế toán trưởng: là người chịu sự chỉ đạo trực tiếp của giám đốc, giúp giám đốc về lĩnh vực tài chính.

- Các phòng ban công ty:

+ Phòng Kế hoạch Vật tư là bộ phận tham mưu cho ban giám đốc, quản lý công tác kế hoạch vật tư và có nhiệm vụ lập kế hoạch kinh doanh cho ban giám đốc để kịp thời cung cấp sản phẩm cho bộ phận bán hàng

+ Phòng kỹ thuật: Có chức năng nhiệm vụ xây dựng các đề án kỹ thuật công nghệ, kiểm tra giám sát kỹ thuật, quản lý máy móc thiết bị, chuẩn bị, chỉ đạo các công trình thăm dò địa chất, các mỏ khoáng sản, kiểm tra chất lượng sản phẩm. + Phòng Kinh doanh có nhiệm vụ lập các kế hoạch Marketting cho ban giám đốc, tìm hiểu thị trường, lập các chương trình quảng cáo giới thiệu sản phẩm, đàm phán với khách hàng ký kết hợp đồng cung cấp sản phẩm, tổ chức tiêu thụ sản phẩm giúp hoạt động kinh doanh của Công ty đạt hiệu quả ngày càng cao.

+ Phòng tài chính kế toán: Có chức năng tham mưu và giám sát công tác kế toán tài chính theo quy định và chế độ của pháp lệnh kế toán thống kê phản ánh chính xác hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty

2.4.Đặc điểm tổ chức công tác kế toán tại công ty. 1.4.1.Cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán.

Bộ máy kế toán của Công ty cổ phần thiết bị điện Nee được chia làm 5 bộ phận cơ bản gồm:

- Bộ phận kế toán tổng hợp

- Bộ phận kế toán thanh quyết toán (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Bộ phận kế toán công nợ, tài sản cố định - Bộ phận kế toán vật tư

- Bộ phận kế toán ngân hàng và thủ quỹ

Sơ đồ 1.4: Sơ đồ bộ máy kế toán

KẾ TOÁN TRƯỞNG KẾ TOÁN TỔNG HỢP

* Nhiệm vụ của từng bộ phận kế toán:

- Kế toán trưởng: Là người kiểm soát tài chính và là người chịu trách nhiệm quản lý toàn bộ hồ sơ của Công ty. Tổ chức công tác kế toán và bộ máy kế toán trong Công ty một cách hợp lý và khoa học. Trên cơ sở dữ liệu ghi chép phân tích, đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty tính toán và trích lập đầy đủ các khoản phải nộp ngân sách nhà nước, các quỹ để lại Công ty và các khoản nợ vay, nợ phải trả.

Kiểm tra việc chấp hành quản lý, kỷ luật lao động, các chính sách đối với người lao động, việc thực hiện kế hoạch sản xuất kỹ thuật tài chính, các đơn vị chi phí sản xuất kinh doanh, việc chấp hành chính sách kinh tế tài chính và kỹ thuật tài chính của nhà nước, giải quyết và xử lý các khoản thiếu hụt mất mát, các khoản nợ khó đòi.

Ngoài ra, kế toán trưởng còn là người chịu trách nhiệm giúp Tổng Giám đốc nghiên cứu cải tiến sản xuất, cải tiến quản lý kinh doanh… và củng cố hoàn thiện chế độ hạch toán kinh tế theo yêu cầu đổi mới cơ chế quản lý.

- Kế toán tổng hợp: Tổ chức ghi chép, phản ánh tổng hợp số liệu các nghiệp vụ kinh tế phát sinh, về các loại vốn, các loại quỹ của xí nghiệp, xác định kết quả lãi lỗ… Vào sổ cái, lập bảng cân đối kế toán, báo cáo tài chính, kiểm tra chính xác các báo cáo của Công ty trước khi Tổng Giám đốc duyệt. Giúp kế toán trưởng làm báo cáo phân tích hoạt động kinh tế của xí nghiệp theo định kỳ. Bảo lưu hồ sơ tài liệu, số liệu thông tin kế toán, cung cấp các tài liệu cho các bộ phận có liên quan.

- Kế toán công nợ: Theo dõi từng khoản nợ phải trả, phải thu, nợ thuế và các khoản tạm ứng, có trách nhiệm báo cáo cho kế toán trưởng lập kế hoạch thu hồi nợ phải thu và phương án chi trả các khoản nợ đến hạn.

- Kế toán TSCĐ và vật tư: Theo dõi TSCĐ, trang thiết bị văn phòng và vật tư của xí nghiệp, phân loại quản lý TSCĐ một cách khoa học, tính toán và trích khấu hao TSCĐ theo quy định.

- Kế toán ngân hàng: Thực hiện việc thu chi thanh toán hàng ngày và theo dõi khoản tiền ở ngân hàng.

- Kế toán thủ quỹ: Thực hiện việc thu chi tiền mặt khi có chứng từ hợp lệ đồng thời chịu trách nhiệm trước Kế toán trưởng, thủ trưởng đơn vị và chịu trách nhiệm pháp lý về mọi sự vi phạm hoặc thiếu sót.

- Kế toán thanh quyết toán: Có trách nhiệm kết hợp với cán bộ kỹ thuật lập các hồ sơ thanh toán. Kết luận các công trình hoàn thành từ sở pháp lý lập thủ tục quyết toán chứng từ theo đúng quy trình xây dựng cơ bản hiện hành.

2.4.2. Tổ chức hệ thống chứng từ kế toán

Hệ thống chứng từ kế toán áp dụng trong kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương.

- Bảng chấm công – Mẫu số 01a LĐTL

- Bảng chấm công làm thêm giờ: Mẫu số 01b LĐTL - Phiếu nghỉ chế độ Bảo hiểm xã hội

- Bảng thanh toán tiền lương tạm ứng - Bảng thanh toán tiền làm thêm giờ

Hệ thống sổ sách kế toán Công ty bao gồm:

- Nhật ký chung: Sử dụng các chứng từ kế toán Công ty áp dụng để ghi sổ như: Bảng thanh toán tiền lương, bảng thanh toán làm thêm giờ….

- Sổ, thẻ chứng từ chi tiết: Công ty mở sổ thẻ chi tiết như: Thẻ thanh toán tiền lương, thẻ tài sản cố định, thẻ công nợ khách hàng, nhà cung cấp….

- Sổ cái tài khoản: Được tổng hợp từ Nhật Ký chung, sổ quỹ và đối chiếu với các bảng tổng hợp

- Bảng cân đối số phát sinh

- Hệ thống báo cáo theo quy định nhà nước 2.4.4. Hình thức kế toán Công ty áp dụng

Công ty căn cứ vào đặc điểm hoạt động mà lựa chọn loại chứng từ sử dụng trong kế toán. Mẫu biểu chứng từ kế toán lao động tiền lương, hàng tồn kho, tiền, tài sản cố định,... Công ty áp dụng theo Chế độ kế toán doanh nghiệp Việt Nam ban hành kèm theo theo Quyết định số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng Bộ Tài chính.

Hình thức ghi số kế toán áp dụng tại Công ty: Nhật ký chung trình tự ghi sổ được thể hiện trên sơ đồ sau:

Sơ đồ 1.5: Sơ đồ hình thức nhật ký chung

Ghi chú:

Ghi hằng ngày (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Ghi cuối tháng hoặc định kỳ Quan hệ đối chiếu kiểm tra

- Trình tự ghi chép theo phương pháp nhật ký chung:

+ Hàng ngày căn cứ vào chứng từ gốc đã kiểm tra, kế toán lấy số liệu ghi vào nhật ký chung và bảng kê liên quan. Trường hợp ghi hằng ngày vào bảng kê thì cuối tháng chuyển số liệu tổng cộng của các bảng kê vào nhật ký chứng từ.

+ Đối với chi phí phát sinh nhiều lần hoặc mang tính chất phân bổ thì các chứng từ gốc trước hết phải được tập trung phân bổ trong các bảng phân bổ. Sau đó lấy kết quả phân bổ vào nhật ký chứng từ có liiên quan.

Nhật kí chung Sổ chi tiết

Chứng từ Sổ quỹ Sổ cái Bảng tổng hợp kế toán Bảng cân đồi phát sinh Báo cáo kế toán

+ Cuối tháng, khoá sổ cái nhật ký chứng từ, kiểm tra đối chiếu số liệu các

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty Cổ phần Thiết Bị Điện Nee (Trang 33)