Sự đa dạng về giá trị sử dụng của các loài quý hiếm

Một phần của tài liệu Đánh giá hiện trạng phân bố các loại thực vật rừng nguy cấp quý hiếm tại khu rừng đặc dụng Cham Chu tỉnh Tuyên Quang (Trang 48 - 55)

Có 59 loài thực vật quý hiếm thì mỗi 1 loài đều có 1 giá trị sử dụng khác nhau như: làm thuốc, cho gỗ, làm cảnh, lấy tinh dầu, làm thủ công mỹ

42

nghệ. qua đó ta thấy được sự đa dạng của từng loài khác nhau. Có các nhóm công dụng như sau

4.3.1. Nhóm cây làm thuốc

Nhóm cây làm thuốc có 14 họ và chiếm số lượng loài lớn. Các loài cây thuốc chủ yếu tập chung ở các họ như họ Ráy, họ Hoàng liên, họ Đơn nem.

Bảng 4.6. Danh sách các họ có loài cây làm thuốc tại rừng đặc dung Cham Chu

STT Họ Tên Việt Nam Số loài

1 Polypodiaceae Họ Dương xỉ 1 2 Aristolochiaceae Họ Mộc hương 1 3 Berberidaceae Họ Hoàng liên 2

4 Burseraceae Họ Trám 1

5 Illiciaceae Họ Hồi 1

6 Loganiaceae Họ Mã tiền 1

7 Myrsinaceae Họ Đơn nem 2

8 Thymelaeaceae Họ Trầm hương 1

9 Araceae Họ Ráy 2

10 Convallariaceae Họ Mạch môn 1 11 Dioscoreaceae Họ Củ nâu 1 12 Smilacaceae Họ Khú khắc 1 13 Menispermaceae Họ Tiết dê 1

14 Annonaceae Họ Na 1

Những loài thuốc quan trọng là:

43 - Trám đen – canarium tramdenum - Ba kích – Morinda officinalis

- Hồi đá vôi – Illicium difengpi - Mã tiền lông – Strychnos ignatii - Trám đen – canarium tramdenum - Thiên lý hương – Embelia parviflora - Xà bì bắc bộ - Ophiopogon tonkinensis - Hoàng tinh – Disporopsis longifolia

- Bát giác liên - podophyllum tonkinensis

- Bình vôi – stephania cephrantha

- Hoa tiên – Asarum glabrum

- Trầm hương – Thymelaeaceae - Từ collet – Dioscorea collettii

- Kim cang tán – Smilax elegantissima

- Đẳng sâm – coddonopsis javanica - Hoa mộc – Holarrhena pubescens - Hoàng mộc – Berberi wallichiana - Lá khôi –Ardisia nigropilosa

- Ngũ gia bì hương – Acanthopanax gracilistylus - Thiên nhiên kiện lá to – Homalomena gigantea - Tắc kè đá hom – Drynaria bonii

- Màu cau trắng – Goniothalamus macrocalyx

4.3 2. Nhóm cây lấy gỗ

Nhóm cây lấy gỗ có 13 họ, chiếm 13 trên tổng số 37 họ; các loài tập

44

Bảng 4.7 Danh sách các họ có loài cây cho gỗ tại khu rừng đặc dụng Cham Chu

STT Họ Tên Việt Nam Loài

1 Cupressaceae Họ Tùng 2 2 Pninaceae Họ Thông 1 3 Taxaceae Họ Thông đỏ 1 4 Anacardiaceae Họ Xoài 1 5 Annonaceae Họ Na 1 6 Apocynaceae Họ Thiên lý 1 7 Bignoniaceae Họ Chùa nhớt 1 8 Burseraceae Họ Trám 5 9 Dipterocarpaceae Họ Dầu 5 1 0 Lauraceae Họ Re 4 11 Magnoliaceae Họ Mộc lan 2 12 Meliaceae Họ Xoan 4 13 Sapotaceae Họ Hồng xim 1

Một số cây lấy gỗ sau:

- Đinh – Markhama stipulata - Đinh cánh – Pauldopia ghorta

- Thông pà cò – Pinus kwangtungensis

- Lát hoa – Chukrasia tabularis

- Pơ mu – Fokienia hodoginsii

- Bách xanh đá – Calocedrus rupetris

- Dẻ tùng sọc trắng – Amentotaxus yunnanensis - Xoài hôi – Mangifera foetida

45 - Sữa – Alstonia scholaris

- Trám đen – canarium tramdenum - Chò nâu - Dipterocarpus retusus

- Chò chỉ - parashorea chiensis - Táu mật – vatica odorata - Táu xanh – vatica subglabra

- Sếm mật – Madhuca pasquieri

- Nghiến – Excentrodendrom tonkinense - Kháo xanh - Cinn adenia paniculata

- Gù hương – Cinnamomum balansae - Re hương – Cinnamomum parthenoxylon - Re trắng quả to – Phoebe macrocarpa - Sến mộc – photinia bemthamiana - Trai lý – Garcinia fagraeoides

- Giẻ cau – Lithocarpus cerebrinus - Dẻ dỏ - Lithocarpus ducampii - Dẻ gai ấn độ - Castanopsis indica - Kháo vàng thơm – Machilus bonii - Giổ xanh – Manglietia rufibarbata - Giổi lông – Michelia blanase - Gội đỏ - Aglaia lawii

- Gội nếp – Aglaia spectabilis

4.3.3. Nhóm cây ăn được

Nhóm cây ăn được gồm những cây có lá, quả, thân cơ thể ăn được. Nhóm này có loài cây có lá (quả) được sử dụng làm rau hay làm canh:

- Sấu – Dracontomelon duperreanum - Dâu gia xoan – Allospondias lakonenis

46 - Trám trắng – Canarium album - Trám đen – canarium tramdenum - Trám ba cạnh – canarium bengalese - Thu hải đường – Begonia aptera - Bứa – Garcinnia oblongifolia - Dọc – Garcinnia multiflora - Chua méo – Embelia laeta

- Vón vén – Embelia ribes

- Rau sắng – Melientha suavis - Chua me – Biophyluns sensitivum

- Nho rừng – Ampelopsis heterophylla

Một số loài tre cho măng làm rau ăn:

- Tre – Bambussa bambos

- Tre mỡ - Bambussa blumeana - Nứa – Neohouzeaua dullooa

4.3.4. nhóm cây làm cảnh

Có 1 số loài cây làm cảnh như sau: - Hoàng tinh – Disporopsis longifolia

- Vạn tuế - Cycas revolute - Kim giao – Nageia fleuryi

- Thông tre – Podocarpus neriifolius

- Dẻ tùng sọc trắng – Amentotaxus yunnanensis - Kim tuyến – Anoectochilus calcareus

- Kim tuyến đá vôi – Anoectochilus calcareus - Lan phích việt nam – Flickingeria vietnamensis - Hoạt lan – Dendrobium wattii

4.3.5. Nhóm cây cho tinh dầu

47 Gồm các loài như:

- Kháo xanh - Cinn adenia paniculata

- Re hương – Cinnamomum parthenoxylon - Trầm hương – Thymelaeaceae

4.3.6. Nhóm cây cho quả ăn được

Có 12 loài như sau:

- Gắm – Gnetum gnemon

- Dây sót chuỗi – Gnetum leptopstachyum var. Elongatum - Chòi mòi hải nam – Antidesma hainanense

- Chòi mòi gân lõm – Antidesma montanum

- Chòi mòi – Antidesma eberhardtii

- Mọt trắng – Antidesma fruticosum - Xoài cọng dài – Mangifera longipes - Sổ dã – Saurauia tristyla

- Cóc chua – Spondias pinata

- Dâu núi – Duchesnea indica

- Nóng – Saurauia napaulensis 4.3.7. Nhóm cây làm thủ công mỹ nghệ

Nhóm cây làm thủ công mỹ nghệ có Những loài quan trọng bao gồm có Song mật, Mây nếp, Tre gai, Tre mỡ, Cọ xẻ.

4.3.2.8. Nhóm cây cho sợi có 7 loài cho sợi gồm:

- Tai mèo – Abroma augusta

- Hu đen – Commersonia bartramia - Cò ke nhám – Grewia hrsuta

- Cò ke – Grewia paniculata

- Ngô đồng – Firmiana simPex - Hu đay – Trema orientalis - Hu đay lông – Trema tomentosa

48

4.3.9. Nhóm cây cho tan lanh

- Chinh đơn – Bridelia penangiana - Cọ kiêng – Albizia chinensis

- Dung – Symplocos cochinchinensis

- Thôi ba – Alangium kurzii

- Thôi chanh – Alangium chinense

- Quạch mầu – Bauhinia khasiana - Găng tu hú – Randia spinosa - Lá cẩm – Peristrophe bvalvis

4.3.10. Nhóm cây độc

Có 6 loài là:

- Lá ngón – Gelsemium elagans

- Kẹn – Aescilus asamica

- Chẹo thui lớn – Heliciarobusta - Nghể răm – Polygonum hydropiper - Cà độc dược – Datura metel

- Lu lu đực – Solanum nigrum

Một phần của tài liệu Đánh giá hiện trạng phân bố các loại thực vật rừng nguy cấp quý hiếm tại khu rừng đặc dụng Cham Chu tỉnh Tuyên Quang (Trang 48 - 55)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(76 trang)