Xuất một số giải pháp cho công tác bảo tồn các loài thực vật nghiên cứu

Một phần của tài liệu Đánh giá hiện trạng phân bố các loại thực vật rừng nguy cấp quý hiếm tại khu rừng đặc dụng Cham Chu tỉnh Tuyên Quang (Trang 64)

nghiên cứu ở Khu rừng đặc dụng Cham Chu

Hiện nay khu rừng đặc dụng Cham Chu đang ngày càng giảm về chất lượng và diện tích. Đặc biệt trong khu rừng đặc dụng có sự xuất hiện của nhièu loài thuộc cấp CR, EN, VU.

Những loài này ngày càng giảm và đang đứng trước nguy cơ bị tuyệt chủng, vì vậy cần phải được chú ý bảo tồn. Sau đây tôi xin đưa ra một số giải pháp nhằm bảo tồn và phát triển các loài này như sau:

- Tổ chức bảo vệ nghiêm ngặt các loài quý hiếm này. Nghiêm cấm việc khai thác, mua bán, vận chuyển trái phép các loài cây này ra khỏi khu bảo tồn.

- Các cây thuộc 3 cấp cần phải được treo biển, ghi rõ tên Việt Nam, tên khoa học, cấp bảo tồn rõ ràng để các bộ bảo tồn và người dân địa phương biết để bảo vệ, tránh khai thác các loài này.

- Khoanh nuôi không cho người dân và gia súc tác động tới các loài các loài cây này

- Tăng cường tuyên truyền, phổ biến cho người dân biết được giá trị cấp bảo tồn các loài.

- Cần phải có các chính sách hỗ trợ cho những người quản lý rừng, các chủ rừng, những người gây trồng các loài cây này để họ phần nào ổn định được cuộc sống, yên tâm tiếp tục bảo vệ và gây trồng các loài cây quý hiếm này. - Vận động người dân tham gia vào việc bảo vệ và phát triển các loài quý hiếm này.

58

- Khuyến khích họ gây trồng các loài cây này trên diện rộng. Đặc biệt đối với những người có kinh nghiệm, có đất rừng và các điều kiện để trồng rừng, đặc biệt là những người có sở thích trồng rừng.

59

Phần 5

KẾT LUẬN, ĐỀ NGHỊ 5.1. Kết luận

- Phân bố của các loài thực vật theo tuyến: ở mỗi tuyến điều tra có thành phần, số lượng loài cây khác nhau. Như tuyến 2 và tuyến 5 có nhiều loài cây xuất hiện nhất. Nhưng tuyến 1, tuyến 7 có ít loài cây quý hiếm xuất hiện nhất.

- Phân bố của các loài thực vật quý hiếm theo độ cao: Ở mỗi độ cao khác nhau có số lượng, thành phần loài khác nhau. Trong đó ở độ cao 100 - <700 m thì thành phần, số lượng loài phân bố phong phú nhất. Trong đó độ cao 100 - < 400 m có 36 loài phân bố, độ cao 400 - < 600 m có 29 loài phân bố. Còn độ cao 600 - < 700 m và > 700 m thì các loài phân bố ít hơn. Ở độ cao 600 - <700m có 18 loài, độ cao > 700m có 13 loài thực vật quý hiếm phân bố.

- Danh lục các loài thực vật quý hiếm trong khu vực nghiên cứu: Tại khu vực nghiên cứu có sự xuất hiện của 60 loài thực vật quý hiếm thuộc 37 họ, và nằm trong 2 ngành là ngành hạt Dương xỉ và nghành Hạt kín. Ngành Dương xỉ có 1 loài chiếm 1,65% so với tổng số loài thực vật quý hiếm trong khu vực nghiên cứu, ngành hạt kín có 59 loài chiếm 98,35% trong đó lớp 2 lá mầm có 45 loài, lớp 1 lá mầm có 14 loài .

- Đa dạng về giá trị sử dụng:

Có 59 loài thực vật quý hiếm thì mỗi 1 loài đều có 1 giá trị sử dụng khác nhau như: làm thuốc, cho gỗ, làm cảnh, lấy tinh dầu,làm thủ công mỹ nghệ. qua đó ta thấy được sự đa dạng của từng loài khác nhau.

Có các nhóm công dụng như sau

60

lượng loài lớn. Các loài cây thuốc chủ yếu tập chung ở các họ như họ Ráy, họ Hoàng liên, họ Đơn nem

+) Nhóm cây lấy gỗ: Nhóm cây lấy gỗ có 13 họ, chiếm 13 trên tổng số

37 họ; các loài tập trung ở các họ như họ Trám, họ Re, họ Dầu, họ Xoan.

+) Nhóm cây ăn được; Nhóm cây ăn được gồm những cây có lá, quả, thân cơ thể ăn được. Nhóm này có loài cây có lá (quả) được sử dụng làm rau hay làm canh như: Sấu – Dracontomelon duperreanum, Dâu gia xoan –

Allospondias lakonenis, Trám trắng – Canarium album,Trám đen – canarium tramdenum

+) Nhóm cây làm cảnh: Có 1 số loài cây làm cảnh như sau:Hoàng tinh – Disporopsis longifolia, Vạn tuế - Cycas revolute, Kim giao – Nageia fleuryi, Thông tre – Podocarpus neriifolius, Dẻ tùng sọc trắng – Amentotaxus yunnanensis,Kim tuyến – Anoectochilus calcareus, Kim tuyến đá vôi –

Anoectochilus calcareus, Lan phích việt nam – Flickingeria vietnamensis +) Nhóm cây cho tinh dầu: Cây tinh dầu tập trung ở cái họ như họ Thầu dầu, họ Re;Gồm các loài như: Kháo xanh - Cinn adenia paniculata, Re hương – Cinnamomum parthenoxylon,Trầm hương – Thymelaeaceae

+) Nhóm cây làm thủ công mỹ nghệ: Nhóm cây làm thủ công mỹ nghệ

có Những loài quan trọng bao gồm có Song mật, Mây nếp, Tre gai, Tre mỡ - Đánh giá sự tác động của con người tới các loài thực vật quý hiếm: Tác động của con người và vật nuôi (chủ yếu là con người) lên các loài thực vật quý hiếm là rất lớn. Con người chặt phá, khai thác các loài thực vật quý hiếm, đốt nương làm rẫy, phát quang, hoặc thả vật nuôi vào rừng làm đổ gẫy các cây tái sinh....

- Công tác quản lý bảo vệ rừng: Trong thời gian qua, Ban quản lý khu rừng đặc dụng Cham Chu đã chú trọng công tác truyên truyền phổ biến Pháp luật trong cộng đồng dân cư, đặc biệt là đối với đồng bào dân tộc thiểu số sống

61

trong và ven khu rừng đặc dụng, với nhiều hình thức có hiệu quả

Công tác phòng cháy chữa cháy rừng: Ban quản lý rừng đặc dụng đã xây dựng phương án phòng cháy chữa cháy rừng Phương án đã đề ra các khu vực trọng điểm cháy, phân công các trạm bảo vệ rừng phụ trách từng khu vực cụ thể, đề ra các biện pháp chữa cháy và phối hợp với các lực lượng và nhân dân trên địa bàn; thành lập ban chỉ huy phòng cháy chữa cháy rừng, phân công cụ thể trách nhiệm của từng thành viên.

Tuy nhiên Tình trạng khai thác, vận chuyển lâm sản trái phép nhỏ lẻ vẫn còn xảy ra, nhất là tại các khu vực rừng giáp ranh, người dân sống trong khu bảo tồn vẫn còn lên rừng khai gỗ về làm nhà sàn theo phong tục tập quán của địa phương, tình trạng lập lán trại trái phép trên rừng, khai thác khoáng sản trái phép chưa được ngăn chặn triệt để, hầu hết cán bộ ban quản lý từ Kiểm lâm chuyển sang và tuyển mới chưa được đào tạo đầy đủ về công tác bảo tồn thiên nhiên, công tác vận động cộng đồng .

5.2. Đề nghị

Do thời gian nghiên cứu còn ngắn và các điều kiện khác (trình độ của bản thân, kinh phí, ...) còn có hạn nên kết quả của đề tài còn có nhiều thiếu sót, hạn chế. Vì vậy để các đề tài đạt được kết quả tốt hơn, tiếp tục cho nghiên cứu đề tài này ở mức độ rộng hơn nhằm tìm ra những ưu nhược điểm, những giải pháp tốt hơn để áp dụng vào công tác bảo tồn đa dạng sinh học tại khu rừng đặc dụng Cham Chu trong thời gian tới.

Hiện nay, các trạng thái rừng đang bị biến đổi từng ngày từng giờ mà chủ yếu là do người dân tác động theo chiều hướng xấu đi. Vì vậy tôi mong khu bảo tồn cần tăng cường kiểm tra giám sát, xử lý nghiêm minh các trường hợp vi phạm để giữ được các trạng thái thảm thực vật rừng hiện có. Góp phần bảo tồn các nguồn gen quý hiếm và là nơi để Sinh Viên Nông lâm học tập và nghiên cứu đa dạng sinh học phục vụ cho công tác bảo tồn đa dạng sinh học

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Bộ khoa học & Công nghệ (2007), Sách đỏ Việt Nam( Phần thực vật ), Nxb Khoa học tự nhiên & Công nghệ, Hà Nội.

2. Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, Vụ khoa học công nghệ và chất lượng sản phẩm (2000), Tên Cây rừng Việt Nam, Nxb Nông nghiệp

3. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2002), "Danh mục các loài tiếng

Việt, thực vật hoang dã quy định trong các Phụ lục của công ước CITES".

4. Bộ khoa học & Công nghệ (2007), Sách đỏ Việt Nam( Phần thực vật ), Nxb Khoa học tự nhiên & Công nghệ, Hà Nội.

5. Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, Vụ khoa học công nghệ và chất lượng sản phẩm (2000), Tên Cây rừng Việt Nam, Nxb Nông nghiệp

6. Cây gỗ rừng Việt Nam (1971 - 1988), Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.

7. Chính phủ Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2002), Nghị định số 48/2002/NĐ-CP ngày 22 tháng 4 năm 2002

8. Chính phủ Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2006), Nghị định số 32/2006/NĐ-CP ngày 30 tháng 3 năm 2006.

9. Đại học Quốc gia Hà Nội, Trung tâm nghiên cứu Tài nguyên và Môi trường, Trung tâm Khoa học tự nhiên và Công nghệ Quốc gia Viện sinh thái tài nguyên sinh vật (2001, 2003, 2005), Danh lục các loài thực vật Việt Nam, Tập: I, II, II, Nxb Nông nghiệp.

10. Đại học Quốc gia Hà Nội, Trung tâm nghiên cứu Tài nguyên và Môi trường, Trung tâm

11. Vũ văn Cần (2009), "Báo cáo chuyên đề thực vật rừng", Dự án xác lập khu

bảo tồn thiên nhiên Thần Sa - Phượng Hoàng huyện Võ Nhai tỉnh Thái Nguyên, Phân viện Điều tra quy hoạch rừng Tây Bắc Bộ, Hà Nội.

Nông nghiệp

13. Nguyễn Tiến Bân (1999), cẩm nang tra cứu và nhận biết các họ thực vật

hạt kín ở Việt Nam, Nhà xuất bản Nông Nghiệp, Hà Nội.

14. Nguyễn Đình Lưu (2010), Bước đầu nghiên cứu một số phương pháp nhân

giống cây rau sắng (Melientha Suavis Pierre) tại khu bảo tồn thiên nhiên Thần Sa- Phượng Hoàng- Thái Nguyên, Luận văn Thạc sĩ Nông

nghiệp, Đại học Nông lâm Thái Nguyên.

15. Ngô Xuân Hải (2009), Nghiên cứu thực trạng và đề xuất các giải pháp bảo

tồn quần xã thực vật rừng Khu Bảo tồn Thiên nhiên (KBTTN) Thần Sa - Phượng Hoàng tỉnh Thái Nguyên, Luận văn Thạc sĩ Nông nghiệp, Đại học Nông lâm Thái Nguyên.

16. Nguyễn Văn Huy (2004), Bài giảng bảo tồn thực vật rừng, Đại học lâm nghiệp Xuân Mai. 21. Hội đồng Bộ trưởng (1992), Nghị định số 18/HĐBT ngày 17 tháng 01 năm 1992.

17. Nguyễn Hoàng Nghĩa (1997), Bảo tồn nguồn gen cây rừng, Nxb Nông nghiệp 18. Lê Mộng Chân (2000), Thực vật rừng, Nxb Nông nghiệp Khoa học tự nhiên

và Công nghệ Quốc gia Viện sinh thái tài nguyên sinh vật (2001, 2003,

2005), Danh lục các loài thực vật Việt Nam, Tập: I, II, II, Nxb Nông nghiệp.

19. Nguyễn Xuân Tùng (2010), Nghiên cứu đề xuất một số giải pháp góp phần quản lý bền vững tài nguyên rừng tại khu bảo tồn thiên nhiên Thần Sa- Phượng Hoàng- tỉnh Thái Nguyên, Luận văn thạc sĩ Nông nghiệp, Đại

học Nông lâm Thái Nguyên

20. Trung tâm Tài nguyên và Môi trường Lâm nghiệp Viện Điều tra Quyhoạch Rừng (2010), Báo cáo dự án "Điều tra đánh giá tình trạng bảo tồn các loài thực vật rừng nguy cấp, quý hiếm thuộc danh mục nghị định 32/2006/NĐ-CP theo vùng sinh thái", Hà Nội.

nguồn tài nguyên cây thuốc ở một số kiểu thảm thực vật tại xã Xuân Sơn, huyện Tân Sơn, tỉnh Phú thọ, Luận văn thạc sĩ Sinh học, Đại học Sư phạm

Thái Nguyên.

22. Phạm Anh Tuấn (2011), Nghiên cứu đánh giá hiện trạng các loài thú nguy cấp và đề xuất biện pháp bảo tồn tại khu bảo tồn thiên nhiên Thần Sa Phượng Hoàng, Luận văn thạc sĩ Nông nghiệp, Đại học Nông lâm Thái

Nguyên.

23. Tài nguyên và Môi trường Lâm nghiệp Viện Điều tra Quy hoạch Rừng

(2010), Báo cáo dự án "Điều tra đánh giá tình trạng bảo tồn các loài thực vật rừng nguy cấp, quý hiếm thuộc danh mục nghị định 32/2006/NĐ-CP theo vùng sinh thái", Hà Nội.

24. Thái Văn Trừng, 1999: Các kiểu thảm thực vật rừng Việt Nam. NXB. Khoa học và Kỹ thuật, Tp. Hồ Chí Minh. 29. IUCN (2013), Red List of Threatened Species, http://www.iucnredlist.org/ the last accessed May 15th 2013. 25. Website điện tử: http://vafs.gov.vn/wp-content/uploads/sites/2/2014/12/TOM-TAT-LUAN- AN-TRAN-MINH-TUAN.pdf http://hus.vnu.edu.vn/sites/default/files/AnnFiles/Luan%20an_Tom%20tat.pdf http://www.botanyvn.com/cnt.asp?param=news&newsid=1054 http://www.botanyvn.com/cnt.asp?param=edir&v=Paphiopedilum%20helenae &list=species http://www.botanyvn.com/cnt.asp?param=edir&v=Cinnamomum%20parthen oxylon&list=species http://www.botanyvn.com/cnt.asp?param=edir&v=Excentrodendron%20tonkin ense&list=specie

Phụ lục 2 một số hình ảnh các loài cây quý hiếm và rừng bị chặt phá

Nghiến (Excentrodendron tonkinense)

Thông làng

Cây thông làng

Chò chỉ (parashoea chinensis wang hsie)

Một phần của tài liệu Đánh giá hiện trạng phân bố các loại thực vật rừng nguy cấp quý hiếm tại khu rừng đặc dụng Cham Chu tỉnh Tuyên Quang (Trang 64)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(76 trang)