Trong quá trình điều tra đã điều tra được 7 tuyến, số lượng các loài thực vật quý hiếm ở các tuyến như sau:
Tuyến 1:
Địa điểm: Xã Yên Thuận, huyện Hàm Yên.
Phạm vi: Khu vực phía Tây Khu rừng đặc dụng Cham Chu.
Các loài thực vật quý hiếm: Nghiến (Excentrodendron tonkinense), Trai
lý (Garcinia fagraeoides), Thông Pà Cò (Pinus kwangtungensis), nhóm các
loài Lan.
Chiều dài tuyến: 12 - 15 km (6 tiếng), bắt đầu từ trung tâm thôn Cuổm (khu vực Nậm Húc đi thôn Cao Đường. Tuyến đi qua địa hình chủ yếu là sườn và đỉnh núi trên độ cao 699-1000m.
Tuyến 2:
Địa điểm: Xã Yên Thuận, huyện Hàm Yên.
Phạm vi: Khu vực phía Tây khu rừng đặc dụng Cham Chu.
Thực vật: Nghiến (Excentrodendron tonkinense), Trai lý (Garcinia
fagraeoides), Thông Pà Cò (Pinus kwangtungensis), Hoàng đàn (Cupressus
torulosa), Kim giao (Nageia fleuryi), Tùng (Cupressaceae), các loài Lan quý,
Thông tre lá ngắn (Podocarpus neriifolius), Hồi núi đá, Sến mật (Madhuca
pasquieri), Táu (Hopea chinensis), Re hương (Cinnamomum parthenoxylon), Chò nâu (Dipterocarpus retusus).
Tuyến 3:
28
Phạm vi giám sát: Khu vực phía Tây khu rừng đặc dụng Cham Chu. Thực vật: Nghiến (Excentrodendron tonkinense), Trai lý (Garcinia
fagraeoides), Thông Pà Cò (Pinus kwangtungensis), Kim giao (Nageia fleuryi), Tùng (Cupressaceae ), các loài Lan quý.
Chiều dài tuyến: 9-10km, từ Trạm kiểm lâm hướng lên Bãi Bằng và đỉnh Cham Chu. Tuyến đi qua 5 điểm với địa hình sườn núi dốc từ độ cao 169m đến 1100m.
Tuyến 4:
Địa điểm: Xã Hà Lang, huyện Chiêm Hóa.
Phạm vi: Khu vực phía Đông khu rừng đặc dụng Cham Chu.
Thực vật: Pơmu (Fokienia hodginsii), Gù hương (Cinnamomum
balansae), Re hương (Cinnamomum parthenoxylon), Táu (Hopea chinensis),
Thông mộc (Aralia chinensis), các loài lan quý.
Chiều dài tuyến: 11- 12 km, từ thôn Hiệp đi lên Bãi Bằng. Tuyến đi qua 5 điểm, trên các địa hình thung lũng, sườn và một số đỉnh cao trên 900m.
Tuyến 5:
Địa điểm: Xã Hà Lang, huyện Chiêm Hóa.
Phạm vi giám sát: Khu vực phía Đông Khu rừng đặc dụng.
Thực vật: Pơmu (Fokienia hodginsii), Gội nếp (Aglaia spectabilis), Giổi
lông (Micheliabalansae), Mã kim tiền (Zamioculcaszamiifolia), Gù hương (Cinnamomum balansae), các loài Lan quý.
Chiều dài tuyến: 12 - 15 km, từ thôn Hiệp - khu vực Khau Sảng. Tuyến đi qua 5 điểm, trên các địa hình thung lũng, sườn và một số đỉnh cao trên 900m.
Tuyến 6:
Địa điểm: Xã Hòa Phú - huyện Chiêm Hóa.
29
Thực vật: Sâng, Gội nếp (Aglaia spectabilis), Giổi lông (Micheliabalansa), Mã kim tiền (Zamioculcaszamiifolia), Gù hương (Cinnamomum balansae), Kim tuyến (Anoectochilus acalcaratus), các loài lan quý.
Tuyến 7:
Địa điểm: Xã Trung Hà, huyện Chiêm Hoá.
Điểm xuất phát từ trung tâm thôn Khuân Nhòa đi khu rừng Khau Vuồng đến đỉnh Cham Chu.
- Thực vật: Trai Lý (Garcinia fagraeoides), Nghiến (Excentrodendron
tonkinense), các loài Lan quý.
- Phạm vi: Khu vực phía Đông khu rừng đặc dụng Cham Chu.
- Tuyến đi qua các địa hình sườn và đỉnh núi từ độ cao 300m đếm trên > 1100m.
Dưới đây là bảng so sánh số lượng loài thực vật quý hiếm phân bố ở các tuyến.
Bảng 4.1. Số lượng loài thực vật quý hiếm phân bố theo tuyến Tuyến Tuyến 1 Tuyến 2 Tuyến 3 Tuyến 4 Tuyến 5 Tuyến 6 Tuyến 7 Số lượng (loài) 5 14 7 6 8 7 3
30
Từ bảng 4.1 và hình 4. 1 ta thấy các tuyến khác nhau có thành phần, số lượng loài thực vật quý hiếm khác nhau. Có tuyến có sự xuất hiện của nhiều loài cây như tuyến 2, tuyến 5. Đồng thời cũng có những tuyến chỉ 1 vài loài cây xuất hiện như tuyến 1, tuyến 7. Nhưng tuyến 9, tuyến 10 lại là tuyến có số lượng cây quý hiếm xuất hiện nhiều nhất. Ở trên mỗi tuyến có 1 loài cây chiếm ưu thế hơn như tuyến 1,2,7 Nghiến (Excentrodendron tonkinense), Trai
lý (Garcinia fagraeoides) chiếm ưu thế. Tuyến 3 thì Kim giao (Nageia
fleuryi) chiếm ưu thế. Tuyến 4 loài cây Thông mộc (Aralia chinensis) chiếm
ưu thế và loài cây chiếm ưu thế tuyến 5,6 là Gội nếp (Aglaia spectabilis).
4.1.2. Phân bố của các loài thực vật quý hiếm theo độ cao
Sau quá trình tìm hiểu, thu thập các tài liệu về khu rừng đặc dụng Cham Chu đồng thời đi điều tra ngoài thực tế.
Theo Thái Văn Trừng (1978,1999) có 2 trạng thái rừng: Độ cao trên 700m và độ cao dưới 700m . Do rừng đặc dụng Cham Chu chủ yếu loài tập trung ở độ cao dưới 700m nên ta có thể chia khu bảo tồn thành 4 nhóm độ cao khác nhau như sau:
- Độ cao 100 - < 400 m - Độ cao 400 - < 600 m - Độ cao 600 - < 700 m - Độ cao > 700m
31
Bảng 4.2. Bảng phân bố các loài thực vật quý hiếm theo độ cao
100 - < 400m
1 Xoài hôi 20 Màu cau trắng 2 Ba gạc vòng 21 Sữa
3 Hoa mộc 22 Lài trâu tán
4 Lòng tức trái to 23 Thiên nhiên kiện lá to 5 Thông mộc 24 Song mật
6 Hoa tiên 25 Đinh cánh
7 Đinh 26 Trám đen
8 Trai lý 27 Vạn tuế 9 Từ collet 28 Trò nâu 10 Táu 29 Kháo xanh 11 Re trắng quả to 30 Mã tiền long 12 Giổ lông 31 Gội nếp 13 Lát hoa 32 Gội 4 cánh 14 Hoạt lan 33 Bình vôi 15 Tắc kè đá bon 34 Sến mật
16 Hồi nước 35 Kim cang petelot 17 Kim cang tán 36 Nghiến
18 Hoàng tinh hoa trắng 37 19 Xà bì bắc bộ 38
400 - < 600m
1 Xoài hôi 16 Màu cau trắng 2 Ba gạc vòng 17 Sữa
3 Hoa mộc 18 Lài trâu tán 4 Long tức trái to 19 Ngũ gia bì hương 5 Song mật 20 Đinh
32
7 Trò nâu 22 Táu
8 Kháo xanh 23 Re trắng quả to 9 Mã tiền lông 24 Giổ lông 10 Gội nếp 25 Lát hoa 11 Gội nếp 4 cánh 26 Lá khôi 12 Thiên lý hương 27 Rau sắng 13 Lan phích việt nam 28 Sến mật
14 Nghiến 29 Hoàng tinh hoa trắng 15 Xà bì bắc bộ
600 - < 700m
1 Xoài hôi 10 Màu cau trắng 2 Ba gạc vòng 11 Hoàng mộc 3 Bát giác liên 12 Bách vàng việt 4 Bách xanh đá 13 Kháo xanh 5 Re trắng quả to 14 Mã tiền lông 6 Giổi lông 15 Lan hài 7 Thông pà cò 16 Kim giao 8 Rẻ tùng sọc trắng 17 Trầm hương 9 Nghiến 18 Xà bì bắc bộ
>700m
1 Thông đỏ bắc 8 Pơ mu 2 Hồi đá vôi 9 Mạy trâu 3 Re hương 10 Kháo xanh 4 Re trắng quả to 11 Mã tiền lông 5 Giổi lông 12 Kim tuyến 6 Thông tre 13 Kim tuyến đá vôi 7 Trầm hương 14
33
Độ cao 100 - < 400m .Đây là độ cao có sự đa dạng về loài nhất với 36 loài thực vật quý hiếm khác nhau như: Màu cau trắng, Song mật, Đinh cánh, Đinh, Chò nâu, Sến mật, Tắc kè đá hon, Lát hoa, Trai lý, Nghiến, Re trắng quả to…
Độ cao 400 - < 600m. Có sự xuất hiện của 29 loài quý hiếm như: Màu cau trắng, Đinh, Song mật, Đẳng sâm, Re trắng quả to, Giổi lông, Mã tiền lông, Lát hoa, Gội nếp, Sến mật, Rau sắng, Gội bốn cánh, Trám đen…
Độ cao 600 - < 700m. Ở độ cao này xuất hiện ít loài hơn 2 độ cao ở trên gồm 18 loài quý hiếm như: Màu cau trắng, Hoàng mộc, Bát giác liên, Bách vàng việt, Bách xanh đá, Re trắng quả to, Mã tiền lông, Giổi lông, Lan hài, Thông pà cò, Rẻ tùng sọc trắng, Trầm hương…
Độ cao > 700m. chiếm 1 diện tích nhỏ trong khu bảo tồn, chủ yếu tồn tại trên các dãy núi đá trong khu vực có địa hình hiểm trở nên cây rừng ở đây ít hoặc chưa bị tác động, một số loài cây quý hiếm sau: Thông đỏ bắc, Pơ mu, Hồi đá vôi, Mạy trâu, Re hương, Kháo xanh, Re trắng quả to, Mã tiền lông, Giổi lông, Kim tuyến, Kim tuyến đá vôi, Thông tre, Trầm hương.
* So sánh: Ở mỗi độ cao khác nhau thì thành phần, số lượng loài thực vật quý hiếm cũng khác nhau. Có những loài thực vật xuất hiện ở nhiều độ cao như : Màu cau trắng, Song mật, Đinh cánh, Đinh, Chò nâu, Sến mật, Tắc kè đá hon, Lát hoa, Trai lý, Nghiến, Re trắng quả to, Mã tiền lông, Giổi lông. Nhưng cũng có những loài chỉ xuất hiện ở một độ cao nhất định như: Hoa tiên (100 - <400m), Pơ mu, Thông đỏ bắc (độ cao > 900m), Hồi đá vôi, Lan hài, Kim tuyến, Kim tuyến đá vôi (> 700m)…
Dưới đây là bảng so sánh số lượng loài thực vật quý hiếm ở 4 độ cao như sau:
Bảng 4.3. Bảng số lượng loài thực vật quý hiếm phân bố theo độ cao
Độ cao (m) 100 - < 400 400 - < 600 600 - < 700 > 700 Số lượng
34
Hình 4.2. Biểu đồ số lượng loài thực vật quý hiếm phân bố theo độ cao
Qua bảng 4.3 và hình 4.2, ta thấy rằng ở độ cao 100m - < 400m có nhiều loài cây phân bố nhất với 36 loài, tiếp đó đến độ cao 400 - < 600 m có 29 loài, sau đó là ở độ cao 600 - <700 m với 18 loài, và cuối cùng là độ cao >700m có ít loài cây xuất hiện nhất với 13 loài
4.2. Các loài thực vật quý hiếm rừng đặc dụng Cham Chu
Sau quá trình điều tra tại khu rừng đặc dụng và tổng hợp số liệu chúng tôi đã tổng hợp được các loài thực vật quý hiếm phân bố ở khu rừng đặc dụng Cham Chu. Và từ đó cũng đã xây dựng được bảng danh lục các loài thực vật quý hiếm có trong khu vực nghiên cứu (Phụ lục 1). Qua đó ta có thể thấy rằng, số loài thực vật quý hiếm thống kê được ở khu bảo tồn là 60 loài, thuộc 37 họ, thuộc 2 ngành, trong đó:
+ Ngành Dương xỉ (Polypodiophyta): 1 loài chiếm 1,65%.
+ Ngành Hạt kín (Angiospermae): 59 loài chiếm 98,35% (trong đó lớp 2 lá mầm - Dicotyledones có 45 loài, lớp 1 lá mầm - Monocotyledones có 14 loài ).
35
Bảng 4.4. Bảng tỷ lệ thực vật quý hiếm giữa các ngành
Hình 4.3. Biểu đồ tỷ lệ các loài thực vật quý hiếm giữa các ngành
Bảng 4.5. Bảng các loài thực vật quý hiếm và mức độ đe dọa
STT Tên Khoa học Tên Việt Nam
Sách đỏ Việt Nam IUCN Nghị định 32/CP Ngành Dương xỉ Polypodiaceae Họ Dương xỉ
1. Drynaria bonii H.Christ Tắc kè đá bon VU
Ngành Hạt kín
1. Anacardiaceae Họ Xoài
1. Mangifera foetida Lour. Xoài hôi LC
STT Tên Ngành Tỷ lệ %
1 Ngành Dương xỉ 1,65
36
2. Annonaceae Họ Na
2. Goniothalamus macrocalyx
Ban Màu cau trắng VU VU
3. Apocynaceae Họ Thiên lý
3. Rauvolfia verticillata (Lour.)
Baill. Ba gạc vòng EN
4. Alstonia scholaris (L.) R. Br. Sữa LC
5.
Holarrhena pubescens Wall. ex
G. Don. (Buch.-Ham.) Wall. ex
G.Don.
Hoa mộc LC
6.
Tabernaemontana corymbosa
Roxb. ex Wall. Lài trâu tán LC
7. Wrightia laevis Hook. f. Lòng mức trái to LC
4. Araceae Họ Nhân sâm
8.
Acanthopanax gracilistylus W.
W. Smith. Ngũ gia bì hương EN
5. Araceae Họ Ráy
9 Homalomena gigantea Engl. Thiên niên kiện lá
to VU
10. Aralia chinensis L. Thông mộc VU
6. Arecaceae Họ Cau dừa
11.
Calamus PLatyacanthus Warb.
ex Becc Song mật VU
7. Aristolochiaceae Họ Mộc hương
12. Asarum glabrum Merr. Hoa tiên VU
8. Berberidaceae Họ Hoàng liên
13 Berberi wallichiana DC. Hoàng mộc EN IA
14. Podophyllum tonkinensis
Gagnep Bát giác liên EN
9. Bignoniaceae HọĐinh
15.
Pauldopia ghorta (Buch.-Ham.
37
16.
Markhamia stipulata (Wall.)
Seem. ex Schum, 1919 Đinh VU IIA
10. Burseraceae Họ Trám
17. Canarium tramdenum Dai &
Yakovl Trám đen VU
11. Campanulaceae Họ Hoa chuông
18.
Codonopsis javanica (Blume)
Hook. f. & Thoms Đảng sâm IIA
12. Clusiaceae Họ Bứa
19. Garcinia fagraeoides A. Chev Trai lý IIA
13. Taxaceae Họ Thủy tùng
20. Taxus chinensis (Pilg.) Redher Thông đỏ bắc VU VU II A
14. Cupressaceae Họ Tùng
21 Xanthocyparis vietnamensis Bách vàng việt VU CR IA 22.
Calocedrus rupestris Aver. H.
Nguyen & L.K.Phan Bách xanh đá IIA
23. Fokienia hodginsii Henry &
Thom. Pơ mu EN NT IIA
15. Cycadaceae Họ Tuế
24. Cycas revoluta Thumb. Vạn tuế EN LC IIA
16. Dioscoreaceae Họ Củ nâu
25. Dioscorea collettii Hook.f. Từ collet EN
17. Dipterocarpaceae Họ Dầu
26. Dipterocarpus retusus Blume Chò nâu VU VU
27. Hopea chinensis (Merr..)
Hand.-Mazz Táu CR
18. Illiciaceae Họ Hồi
28. Illicium difengpi B. N. Chang Hồi đá vôi VU
19. Juglandaceae Họ Chẹo
29. Carya tonkinensis Lecomte Mạy châu VU
38
30.
Cinnamomum parthenoxylon
(Jack) Meisn Re hương CR DD IIA
31.
Cinnadenia paniculata (Hook.
f.) Kosterm Kháo xanh VU LC
32 Cinnamomum balansae H.
Lecomte Gù hương VU EN IIA
33. Phoebe macrocarpa C. Y. Wu Re trắng quả to VU
21. Loganiaceae Họ Mã tiền
34. Strychnos ignatii Berg Mã tiền lông VU
22. Magnoliaceae Họ Mộc Lan
35. Michelia balansae (DC.) Dandy Giổi lông VU
23. Meliaceae Họ Xoan
36.
Aglaia spectabilis (Miq.) Jain &
Bennet Gội nếp VU LC
37. Chukrasia tabularis A. Juss Lát hoa VU LC
38. Aglaia lawii (Wight) Sald. ex
Ram Gội bốn cánh LC
24. Menispermaceae Họ Tiết dê
39. Stephania cepharantha Hayata Bình vôi EN IIA
25. Myrsinaceae HọĐơn nem
40. Ardisia silvestris Pitard Lá khôi VU
41. Embelia parviflora Wall. ex A.
DC. Thiên lý hương VU
26. Olipiaceae Họ Rau sắng
42. Melientha suavis Pierre Rau sắng VU
27. Orchidaceae Họ Lan
43. Anoectochilus acalcaratus
Aver. Kim tuyến EN IA
44. Anoectochilus calcareus Aver Kim tuyến đá vôi EN IA
45.
Dendrobium wattii (Hook. f.)
Reichb. f Hoạt lan EN
39
Seidenf
47. Paphiopedilum spp. Lan hài IA
28. Pninaceae Họ Thông
48.
Pinus kwangtungensis Chun ex
Tsiang Thông pà cò VU NT IA
29. Podocarpaceae Họ Kim giao
49. Nageia fleuryi (Hickel) de
Laub. Kim giao NT
50. Podocarpus neriifolius D. Don Thông tre LC
3. Sapotaceae Họ Hồng xim
51.
Madhuca pasquieri (Dubard)
H. J. Lam Sến mật EN VU
31. Scrophulariaceae Họ Hoa mõm chó
52. Limnophila rugosa (Roth)
Merr. Hồi nước VU
32. Smilacaceae Họ Kim cang
53. Smilax petelotii T. Koyama Kim cang petelot CR
54. Smilax elegantissima Gagnep Kim cang tán VU
33. Taxaceae Họ Thanh tùng
55. Amentotaxus yunnanensis H.L.
Li Dẻ tùng sọc trắng EN
34. Thymelaeaceae Họ Trầm hương
56. Aquilaria crassna Pierre ex
Lecomte Trầm hương EN CR
35. Tiliaceae HọĐay
57.
Excentrodendron tonkinense
(Gagnep.) Chang & Miau Nghiến EN IIA
36. Convallariaceae
Họ Mạch môn/tóc tiên
58
Disporopsis longifolia Craib,
1912
Hoàng tinh hoa
trắng VU IIA
40
Từ bảng 4.14, 4.5 và hình 4.3 ta có thể thấy rằng ngành Hạt Kín (Angiospermae) là ngành đa dạng nhất, chiếm chủ yếu với 59 loài. Trong đó nghành Hạt kín (Angiospermae) lại chia ra thành 2 lớp là lớp 1 lá mầm (Dicotyledones) và lớp 2 lá mầm (Dicotyledones), thì lớp 2 lá mầm đa dạng về loài hơn lớp 1 lá mầm. Còn ngành Dương Xỉ (Polypodiophyta) thì kém đa dạng hơn cả chỉ có 1 loài thực vật quý hiếm.
Trong 37 họ có loài thực vật quý hiếm tại khu vực nghiên cứu thì có nhiều họ có nhiều loài quý hiếm như: Họ Lan (Orchidaceae) có nhiều loài quý hiếm nhất với 5 loài; Họ Thiên Lý với 5 loài; Họ Tùng (Cupressaceae); Họ Re (Lauraceae) với 4 loài; Họ Tiết dê (Menispermaceae) có 1 loài; Họ Cau (Arecaceae Schultz) có 1 loài;…
Cấp bảo tồn của các loài thực vật quý hiếm:
Dựa vào thang bậc của IUCN (2013), Sách đỏ Việt Nam năm (2007) và Nghị định số 32/2006/NĐ-CP ngày 30 tháng 3 năm 2006 của Chính phủ về quản lý thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý hiếm và Cites Việt Nam: Cơ quan quản lý Công ước về buôn bán quốc tế các loài động vật, thực vật hoang dã nguy cấp, chúng tôi lập được danh sách các loài thực vật quý hiếm có nguy cơ tuyệt chủng với các mức độ khác nhau được trình bà y ở phụ lục 1.
+ Số loài trong danh lục đỏ IUCN (2013) là: 25 loài. Trong đó có 3 loài cấp CR, 2 loài cấp EN, 1 loài cấp DD, 5 loài cấp VU, 11 loài cấp LC, 3 loài cấp LR.
+ Số loài có tên trong Sách đỏ Việt Nam (2007), là 45 loài. Trong đó, mức độ nguy hại đe dọa sự diệt vong của các loài thực vật ở các cấp bậc như sau: Cấp CR: 2 loài, cấp EN: 16 loài, cấp VU: 27 loài.
+ Số loài có tên trong Nghị định số 32/2006/NĐ-CP là 18 loài. Trong đó: - Có 6 loài thuộc nhóm IA nhóm các loài thực vật nghiêm cấm khai
41 thác, sử dụng vì mục đích thương mại.