Mối quan hệ giữa chúng

Một phần của tài liệu Câu hỏi ôn thi phần tự luận lý thuyết tài chính tiền tệ (Trang 29 - 32)

- NHTW là ngân hàng của các ngân hàng, quản lý vĩ mô đối với hoạt động NHTM. + Ra quyết định thành lập, sát nhập NHTM

+ Kiểm tra, kiểm soát hoạt động các NHTM + Đề ra các nguyên lý, chế độ

+ Mở tài khoản và quản lý các khoản tiền gửi cũng như trung tâm thanh toán giữa các NHTM - NHTW xây dựng các chính sách tiền tệ tác động vào nền kinh tế thông qua hệ thống các NHTM

- NHTW điều tiết lượng tiền cung ứng cho lưu thông qua việc sử dụng một các đồng bộ các công cụ chính sách tiền tệ để tác động vào khả năng tạo tiền của hệ thống NHTM như: cấp tín dụng, lãi suất chiết khấu, tỷ giá, ấn định mức dự trữ bắt buộc, hạn mức tín dụng cung cấp ra, …

Câu 16. Phân biệt ngân hàng Trung ương và ngân hàng thương mại, từ đĩ nêu lên ý nghĩa của cơng cuộc đổi mới Hệ thống Ngân hàng ở Việt Nam từ năm 1988.

Đáp án:

1- Khái quát mơ hình ngân hàng hai cấp: Ngân hàng Trung ương

Ngân hàng thương mại

Hệ thống ngân hàng hai cấp (từ đầu thế kỷ 20 - nay) 2- Sự khác nhau:

Khác nhau về chức năng và nghiệp vụ Khác nhau về mục đích hoạt động

Khác nhau về vị trí và vai trị trong nền kinh tế: Ngân hàng trung ương là một cơ quan điêu tiết ở tầm vĩ mơ. Lấy cơ sở ổn định kinh tế vĩ mơ để điều tiết của các Ngân hàng thương mại và các tổ chức tín dụng. Trong khi, các ngân hàng thương mại là một loại hình doanh nghiệp cĩ ý nghĩa hỗ trợ cho sự phát triển kinh tế.

3- Quan hệ giữa Ngân hàng Trung ương và ngân hàng thương mại:

Ngân hàng Trung ương đồng thời cũng là “bạn hàng” của các ngân ngân hàng thương mại. 4- Ý nghĩa của việc đổi mới hệ thống ngân hàng Việt Nam từ năm 1988:

Hệ thống ngân hàng trước năm 1988 (trước đổi mới): Là hệ thống ngân hàng một cấp (hình vẽ). Như vậy thực chất cả nước chỉ cĩ một ngân hàng duy nhất, khơng cĩ sự phân biệt giữa Ngân hàng Trung ương và ngân hàng thương mại. Một ngân hàng vừa thực hiện chức năng của ngân hàng Trung ương vừa thực hiện chức năng của ngân hàng thương mại; khơng cĩ sự phân biệt giữa người quản lý và người thực hiện kinh doanh tiền tệ; khơng cĩ sự phân biệt giữa nguồn vốn quản lý (phát hành) và nguồn vốn kinh doanh (tiền gửi, tạo tiền ghi sổ...) Do vậy, Hoạt động của ngân hàng khơng cĩ hiệu quả khơng thể phát huy được vai trị và chức năng của ngân hàng đơí với nền kinh tế. Khơng cĩ khả năng chống lạm phát và ổn định tiền tệ và tỷ giá hối đối do khơng thể xây dựng chính sách tài chính quốc gia. Hệ thống ngân hàng, cấp trước đổi mới đơn giản chỉ là quỹ tiền tệ của Nhà nước phục vụ cho cơ chế bao cấp nặng nề về vốn đối với các doanh nghiệp quốc doanh nhằm thực hiện các chỉ tiêu pháp lệnh của Nhà nước. Hệ thống ngân hàng Việt Nam sau đổi mới 1988 (Hình vẽ). Cĩ sự phân biệt giữa ngân hàng thương mại và ngân hàng Trung ương; trong các ngân hàng thương mại cĩ nhiều loại hình sở hữu khác nhau kể các ngân hàng nước ngồi. Cĩ sự phân định trách nhiệm, quyền hạn, phạm vi và đối tượng hoạt động giữa ngân hàng thương mại và ngân hàng Trung ương. Cĩ sự phân biệt về mục đích và các nghiệp vụ. Cĩ thể xây dựng và vận hành chính sách tiền tệ quốc gia.

Những ưu thế của Hệ thống Ngân hàng Việt Nam sau đổi mới:

Hoạt động ngân hàng cĩ hiệu quả kinh tế cao hơn và thúc đẩy các doanh nghiệp hạch tốn kinh tế đạt hiệu quả kinh tế cao hơn.

Cĩ thể kiểm sốt được lạm phát và điều hồ lưu thơng tiền tệ, ổn định tiền tệ và tỷ giá hối đối. Hệ thống Ngân hàng đã bước đầu được hồn thiện và thực hiện các chức năng, phát huy vai trị là cơng cụ để ổn định và phát triển kinh tế.

 Thị trường tài chính đã được hình thiành và phát triển đặc biệt là thị trường tiền tệ liên ngân hàng và trung tâm giao dịch ngoại tệ.

Tiếp tục đổi mới:

Tăng cường tính độc lập tương đối trong hoạt động kinh doanh tiền tệ và áp dụng lãi suất cho các ngân hàng thương mại, giảm hết sự lệ thuộc vào ngân hàng thương mại.

Xác định rõ mối quan hệ ngân hàng thương mại và ngân hàng Trung ương. Xây dựng quy chế điều tiết và can thiệp đúng mức.

CÂU 17

Trình bày cơ cấu nguồn vốn của ngân hàng thương mại và giải thích ý nghĩa của từng nguồn vốn trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng. Để khỏi tăng nguồn vốn huy động, ngân hàng có thể áp dụng những giải pháp nào?

1.Trình bày cơ cấu nguồn vốn và giải thích ý nghĩa

Là vốn riêng của ngân hàng do các chủ sở hữu đóng góp và được ghi trong điều lệ hoạt động của NHTM. Vốn điều lệ tối thiểu phải bằng mức vốn pháp danh. Tùy theo loại hình ngân hàng mà các chủ thể góp vốn khác nhau: với ngân hàng tư nhân, đó là vốn riêng của một nhà doanh nghiệp đầu tư; với ngân hàng cổ phẩn là do phát hành cổ phiếu; với ngân hàng quốc doanh thì do ngân sách nhà nước cung cấp. Vốn điều lệ của một ngân hàng quy định nhiều hay ít tuỳ thuộc vào quy mô và phạm vi hoạt động.

Vốn này chủ yếu dùng mua sắm bất động sản, động sản, phát triển kỹ thuật nghiệp vụ ngân hàng, hùn vốn và liên doanh cho vay và mua cổ phần của các tổ chức tín dụng khác. Vốn này không được dùng để chia lợi tức, lập quỹ khen thưởng, phúc lợi.

+ Các quỹ dự trữ tài chính: được trích từ lợi nhuận ròng hàng năm để bổ sung vốn tự có, như: quỹ dự trữ bổ sung, vốn điều lệ, quỹ dự trữ dự phòng rủi ro, … Việc hình thành các quỹ này làm tăng vốn có đồng thời bảo đảm an toàn trong kinh doanh.

+ Lợi nhuận chưa chia

+ Các quỹ khác chưa sử dụng: quỹ phát triển nghiệp vụ ngân hàng, quỹ khen thưởng phúc lợi, …

Ý nghĩa: Vốn này thường ấn định, chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng nguồn vốn (khoảng < 10%) nhưng có vị trí quan trọng, quyết định quy mô hoạt động của ngân hàng, là cơ sở để ngân hàng tiến hành kinh doanh, huy động vốn và cho vay. Đồng thời đây còn là nguồn vốn đảm bảo rủi ro trong kinh doanh ngân hàng như: tiền giảm giá, thua lỗ, … có thể đẩy ngân hàng tới chỗ phá sản.

* Vốn huy động: chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng nguồn vốn của NHTM gồm:

+ Tiền gửi không kỳ hạn: là loại tiền mà người gởi có thể rút ra sử dụng bất cứ lúc nào gồm:

Tiền gửi thanh toán: mục đích của người gửi là thực hiện các khoản thanh toán qua ngân hàng và đảm bảo an toàn tài sản. Ngoài quyền rút ra sử dụng bất cứ lúc nào còn có quyền phát hành séc, loại này được trả lãi thấp.

Tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn: do người dân để dành và tiết kiệm được là chủ yếu. Người gửi nhắm đến khả năng sinh lợi của đồng tiền va tiết kiệm với các mục đích khác nhau. Người gởi được trả lãi thấp.

 Tiền gửi không kỳ hạn: không ổn định, nhưng thực tế ngân hàng vẫn sử dụng để cho vay ngắn và trung hạn do có số dư ổn định vì số tiền rút ra và gửi vào có thể ổn định trong một thời kỳ.

+ Tiền gửi có kỳ hạn: là loại tiền gửi có quy định cụ thể thời gian rút. Gồm có: tiền gửi định kỳ của các doanh nghiệp, tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn của mọi tầng lớp dân cư. Đây là loại tiền gửi ổn định, ngân hàng khuyến khích và sử dụng nhiều biện pháp huy động, loại này trả lãi cao theo nguyên tắc thời hạn càng dài lãi suất càng cao. Huy động bằng cách phát hành các chứng

chỉ tiền gửi: cổ phiếu, kỳ phiếu, trái phiếu, … các loại phiếu này phát hành từng đợt và xác định trước về thời hạn, lãi suất, cách trả lãi.

Ý nghĩa: Vốn tiền gửi chiếm tỷ trọng cao nhất trong tổng nguồn vốn của ngân hàng thương mại là nguồn vốn chủ yếu để ngân hàng kinh doanh. Vì vậy, ngân hàng rất quan tâm tìm biện pháp thu hút nguồn vốn này để mở rộng quy mô, phạm vi hoạt động và tăng cường lợi nhuận.

* Vốn đi vay: Các NHTM có thể vay vốn từ NHTW, các NHTM khác, trung gian tài chính và vay từ công chúng

_ Phát hành các chứng từ có giá để huy động theo mục đích đã định _ Vay của NHTW: cần bổ sung nhu cầu vốn khả dụng

_ Vay của các ngân hàng và các tổ chức tài chính khác: đảm bảo nhu cầu vốn khả dụng trong thời hạn ngắn

_ Các nguồn vay khác: tiền vay từ công ty mẹ của ngân hàng; phát hành hợp đồng mua lại

_ Vay nước ngoài: phát hành phiếu nợ để vay tiền nước ngoài

Ý nghĩa: Là nguồn vốn quan trọng của ngân hàng, nó làm cho các ngân hàng chủ động hơn trong hoạt động kinh doanh. Việc áp dụng các chính sách lãi suất linh hoạt kèm theo các điều kiện phi lãi suất của các công cụ nợ khi đi vay làm ngân hàng có thể chủ động đạt nguồn vốn phù hợp nhu cầu

Một phần của tài liệu Câu hỏi ôn thi phần tự luận lý thuyết tài chính tiền tệ (Trang 29 - 32)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(44 trang)
w