Theo nghiên cứu của một số tác giả trong và ngoài nớc thì nớc dừa là một trong những chất phụ gia quan trọng trong môi trờng nuôi cấy in vitro
thực vật. Nớc dừa chứa rất nhiều muối khoáng, axit amin, sinh tố, chất điều hoà sinh trởng cần thiết cho sự phát triển của thực vật in vitro và có tác dụng rất mạnh lên khả năng biệt hoá chồi. Vì vậy chúng tôi đã tiến hành nghiên cứu ảnh hởng của nớc dừa lên khả năng phân hoá và tạo chôì của cây Trinh nữ Hoàng Cung trên môi trờng MS cải tiến + 2% đờng sucrose + 0,8% agar + 0,1% than hoạt tính + 0,2mg/l NAA + 2mg/l BAP + 2mg/l kinetin và bổ sung nớc dừa ở các nồng độ khác nhau (10, 20, 30, 40, 50% ). Kết quả đợc trình bày ở bảng 6.
Bảng 6. ảnh hởng của nớc dừa lên khả năng phân hoá và tạo chồi của mô sẹo. Công thức Nớc dừa (ml/l) Số mô sẹo cấy
Tỷ lệ phân hoá của mô sẹo (%) Rễ Lục hóa Chồi TC9 100 20 25 50 0 TC10 200 20 50 70 0 TC11 300 20 0 75 0 TC12 400 20 100 80 20 TC13 500 20 0 40 0
Qua bảng 6 chúng tôi nhận thấy : Khi bổ sung nớc dừa với nồng độ tăng dần ( 100-500 ml/l). Kết quả cho thấy tỷ lệ lục hoá của mô sẹo tơng đối tốt (50 - 80%). Công thức TC12 tỷ lệ lục hoá thấp (40%) và các mô sẹo không tạo rễ. ở công thức TC9 (tạo rễ 25%, lục hoá 50%), TC10 (tạo rễ 50%, lục hoá 70%), TC11 (mô sẹo không tạo rễ và 75% lục hoá), TC12 mô sẹo đã tái sinh chồi (20%), mô sẹo lục hoá (80%) và tất cả các mô sẹo đều tạo rễ (100%).
Nh vậy, nớc dừa có tác động tích cực thúc đẩy khả năng lục hoá và tái sinh chồi từ mô sẹo. Công thức TC12 (bổ sung 400ml/l nớc dừa) cho khả năng phân hoá mô là tốt nhất, mô sẹo cho tỷ lệ lục hoá cao (80%) và đã tái sinh thành cây (20%)
Phần V: kết luận và đề nghị 5.1. Kết Luận.
Dựa vào kết quả thu đợc chúng tôi đa ra một kết luận sau:
1. Chế độ khử trùng tốt nhất là : chế độ 3 và 4 (50 - 60 giây cồn 70% +10 phút HgCl2 0,1%).
2. Môi trờng cho khả năng tạo mô sẹo tốt nhất là:
TM9: MS cải tiến + 2% đờng surose + 0,8% Agar + 10% nớc dừa + 0,4 g/l Casein + 4mg/l 2,4D + 1mg/l BAP + 1mg/l NAA.
3. Môi trờng cho khả năng sinh trởng và phát triển mô tốt:
PTM3 (MS cải tiến + 2% đờng sucrose + 0,8% agar + 10% nớc dừa + 0,2mg/l IAA + 0,4g/l casein + 0,2g/l inositol + 2mg/l 2,4D + 2mg/l BAP) cho mô sinh trởng chậm, mô khô chắc.
PTM7 (MS cải tiến + 2% đờng sucrose + 0,8% agar + 10% nớc dừa + 0,2mg/l IAA + 0,4g/l casein + 0,2g/l inositol + 2mg/l NAA + 2mg/l BAP) cho mô sinh trởng nhanh, xốp.
4. Môi trờng cho khả năng mô sẹo lục hoá cao nhất là:
TC7: MS cải tiến + 2% đờng sucrose + 0,8% agar + 10% nớc dừa + 0,2mg/l NAA + 0,1% than hoạt tính + 4mg/l BAP + 2mg/l kinetin.
5. Môi trờng cho khả năng tái sinh cây là:
TC12: MS cải tiến + 2% đờng sucrose + 0,8% agar + 40% nớc dừa + 0,2mg/l NAA + 0,1% than hoạt tính + 2mg/l BAP + 2mg/l kinetin.
5.2. Đề Nghị
Do thời gian thực tập có hạn nên chúng tôi dừng nghiên cứu đề tài tại đây. Trinh Nữ Hoàng Cung là loài dợc liệu quý mới đợc phát hiện lại. Đề nghị cần đợc tiếp tục nghiên cứu để thu đợc kết quả sâu hơn và tìm ra các phơng pháp nuôi cấy để thu đợc hàm lợng các hoạt chất sinh học cao.
Phần vi: tài liệu tham khảo
A. Phần tiếng Việt.
1. Nguyễn Văn Bằng, Nguyễn Hoàng, Vũ Đoan Trang, Nguyễn Thị Thu Hằng,1997. Bớc đầu nghiên cứu cây Hoàng Cung Trinh nữ (Crinum latfolium L.)- một cây thuốc có khả năng chữa một số bệnh ung th. Tạp chí Dợc học,7-9.
2. Võ Văn Chi, 1999. Từ điển cây thuốc Việt Nam. NXB Y Học Hà Nội. 3. Trần Bạch Dơng, Nguyễn Thị Minh, Phan Tống Sơn,1999. Phân tích các
alcaloid của cây Tỏi lơi lá rộng (Crinum latfolium L.) của Việt Nambằng
phơng pháp sắc ký cột nhanh. Tạp chí Hoá học và Công nghiệp hoá chất.
Số 5, 25-29.
4. Nguyễn Bá Đức, Đoàn Hữu Nghị, Nguyễn Tuyết Mai, Phạm Quốc Đạt, Lê Thanh Đức, Ngô Bá Hng. Phạm Kim Mãn, Nguyễn Thu Thuỷ, 2000. Viên Panacrin điều trị hỗ trợ trên bệnh nhân ung th gan, ung th dạ dày và u lympho ác tính tại bệnh viện K. Tạp chí Thông tin y dợc, số chuyên đề ung th tháng 8, 313-318.
5. Võ Thị Bạch Hụê, Nguyễn Khắc Quỳnh Cứ, Ngô Vân Thu, 1999. Khảo sát alkaloid chiết từ lá cây Trinh nữ Hoàng Cung (Crinum latifolium L. Amaryllidaceae) bằng kỹ thuật sắc ký khí ghép với khối phổ (GS-MS). Tạp chí Dợc học. Số 4, 9-11.
6. Đỗ Tất Lợi, 1999.Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam. NXB Y Học Hà Nội.
7. Phạm Kim Mãn, Nguyễn Minh Khai, Nguyễn Bích Thu, Vũ Kim Thu Trần Văn Yên, Nguyễn Thị Quỳ, Nguyễn Hiền Anh, 2001. Nghiên cứu Panacrin ức chế u dùng trong điều trị ung th. Tạp chí Dợc liệu. Phần I: Số 2+3 58-62. Phần II: Số 5, 152-156.
8. Nguyễn Thị Minh, Trần Bạch Dơng, Nguyễn Tuấn Anh, Phan Tống Sơn, 1997. Đóng góp vào việc nghiên cứu các alcaloid của cây Tỏi lơi lá rộng
(Crinum latifolium L.) của Việt Nam. Tạp chí Hoá học và Công nghiệp hoá chất. Số 3, 13-16.
9. Tôn Nữ Quỳnh Nh, Võ Thị Bạch Huệ, 2000. Định lợng alkaloid từ Trinh
nữ Hoàng Cung (Crinum latifolium L.) bằng phơng pháp acid màu. Tạp
chí Dợc liệu. Số 2, 38-42.
10. Phan Tống Sơn, Trần Bạch Dơng, Phan Minh Quang, Nguyễn Thị Minh, Walter Taylor C. ,2001. Nghiên cứu các alcaloid từ củ cây Náng lá rộng (Crinum latifolium L.) của Việt Nam. Tạp chí Hoá học. Số 3, 83-88. Số4, 90-94.
11.Hoàng Minh Tấn, Nguyễn Quang Thạch, Trần Văn Phẩm, 2000. Sinh lý tế bào thực vật. NXBNN Hà Nội.
12. Nguyễn Đức Thành, 2000. Nuôi cấy mô tế bào thực vật – nghiên cứu và ứng dụng. NXB NN Hà Nội.
13. Nguyễn Thị Ngọc Trâm, Bảo Lộc, 2000. Khảo sát về thực vật nuôi trồng
và thu hái cây Trinh nữ Hoàng Cung (Crinum latifolium L.). Tạp chí Dợc
liệu. Số 2, 21-22.
14. Viện Dợc liệu, 1979. Kỹ thuật trồng cây thuốc. NXB Y học. 15. Vũ Văn Vụ, 1999. Sinh lý thực vật ứng dụng. NXBGD-ĐHQG.
16. Nguyễn Văn Uyển và CS, 1994. CNSH và một số ứng dụng tại Việt Nam. NXBNN –TPHCM. Tập 2.