Khi một đầu đọc truyền một yêu cầu đến thẻ, nó cũng cung cấp năng lƣợng cho thẻ thụ động. Nếu đầu đọc và thẻ ở khoảng cách đủ gần thì đầu đọc có thể nhận đƣợc tín hiệu phản hồi từ thẻ. Khi đó, thẻ đang nằm trong vùng truy vấn của đầu đọc. Khi hai hay nhiều đầu đọc gần nhau hoặc nhiều thẻ cùng xuất hiện trong vùng truy vấn của một đầu đọc sẽ phát sinh một số vấn đề về đụng độ, chúng đƣợc chia thành 2 loại chính là vấn đề đụng độ thẻ và vấn đề đụng độ đầu đọc. [3]
Đụng độ đầu đọc (hoặc nhiễu đầu đọc):
Vì thẻ đƣợc nhận năng lƣợng từ đầu đọc nên vùng phản hồi của thẻ nhỏ hơn nhiều so với vùng truyền dẫn của đầu đọc. Khi thẻ nằm trong vùng truy vấn của đầu đọc A và đồng thời nằm trong vùng phủ của đầu đọc B, hoặc là thẻ sẽ không thể nhận đƣợc lệnh yêu cầu từ đầu đọc A một cách chính xác, hoặc là đầu đọc A không thể phân tích đúng phản hồi từ thẻ. Vấn đề này đƣợc gọi là đụng độ đầu đọc.
Đụng độ thẻ:
Để xác định các thẻ nằm trong cùng một vùng truy vấn, đầu đọc sẽ gửi một yêu cầu dể yêu cầu các thẻ gửi lại số ID của mình. Khi nhiều thẻ cùng nằm trong vùng truy vấn phản hồi yêu cầu đồng thời, đụng độ sẽ xuất hiện và đầu đọc không thể xác định đƣợc chính xác bất cứ thẻ nào. Vấn đề này đƣợc gọi là đụng độ thẻ.
Vấn đề đụng độ đầu đọc và đụng độ thẻ đƣợc mô tả trong hình 2.16 dƣới đây:
Cao Văn Đức – KTVT –K 52
Hình 2.16 . Quan hệ giữa vùng truy vấn và vùng phủ của đầu đọc. [3]
Các giao thức chống xung đột đầu đọc đƣợc phân loại thành các giao thức nhƣ TDMA, FDMA và CSMA. Còn các giao thức chống xung đột thẻ lại đƣợc phân loại thành các giao thức đƣợc dựa trên counter, tree và ALOHA.
Cao Văn Đức – KTVT –K 52
Bảng 2.1. Các giao thức chống xung đột trong hệ thống RFID. [3]
Kiểu xung đột Loại Giao thức
Xung đột đầu đọc TDMA DCS Colorwave FDMA HiQ EPCglobal Gen 2
CSMA ETSI 302 208 Standard
Xung đột thẻ
Dựa trên ALOHA
ALOHA
Slotted ALOHA
Frame slotted ALOHA ISO/IEC 18000-6A
Dựa trên Tree
QT
Cây nhị phân bit-by-bit EPCglobal Class 0 TSA
BSQTA BSCTTA AQS Dựa trên Counter
ISO/IEC 18000-6B ABS
Cao Văn Đức – KTVT –K 52