Thẻ bán tích cực có một nguồn năng lƣợng bên trong (nhƣ pin) và bộ xử lý bên trong để thực hiện những nhiệm vụ chuyên dụng. Nguồn bên trong
Cao Văn Đức – KTVT –K 52
cung cấp năng lƣợng cho thẻ hoạt động. Tuy nhiên, trong quá trình truyền dữ liệu, thẻ bán tích cực sử dụng nguồn từ reader.
Hình 2.6. Các thẻ bán tích cực 925 MHz/2.45 GHz của hãng TransCore.
Đối với loại thẻ này, trong quá trình truyền dữ liệu giữa thẻ và reader thì reader luôn truyền trƣớc. Thẻ bán tích cực không dùng tín hiệu từ reader nhƣ thẻ thụ động, nó tự kích hoạt và có thể đọc ở khoảng cách xa hơn thẻ thụ động. Thẻ bán tích cực có thể nằm trong phạm vi đọc của reader ít hơn thời gian đọc quy định, vì vậy nếu đối tƣợng đƣợc gắn thẻ đang di chuyển với tốc độ cao thì dữ liệu trên thẻ vẫn có thể đọc đƣợc. Thẻ bán tích cực cũng cho phép đọc tốt hơn thẻ thụ động trong trƣờng hợp thẻ bị che bởi các vật liệu chắn tần số vô tuyến.
Cao Văn Đức – KTVT –K 52
2.1.4. Thẻ RO
Thẻ RO có thể đƣợc lập trình ghi dữ liệu lên thẻ chỉ một lần. Dữ liệu có thể đƣợc lƣu vào thẻ tại nhà máy trong lúc sản xuất. Ngƣời sử dụng không thể ghi bất kỳ một dữ liệu nào khác hay chỉnh sửa dữ liệu đã đƣợc lƣu trên loại thẻ này. Loại thẻ này chỉ tốt đối với những ứng dụng nhỏ mà không thực tế đối với quy mô sản xuất lớn hoặc khi dữ liệu của thẻ cần đƣợc làm theo yêu cầu của khách hàng. Thẻ RO đƣợc sử dụng trong các ứng dụng kinh doanh và các ứng dụng trong hàng không nhỏ.
2.1.5. Thẻ WORM
Thẻ WORM có thể đƣợc ghi dữ liệu một lần, thƣờng thực hiện bởi nhà sản xuất. Tuy nhiên trong thực tế, thẻ có thể đƣợc ghi vài lần. Nếu ghi quá số lần cho phép, thẻ có thể bị hỏng vĩnh viễn. Loại thẻ này có giá cả và hiệu suất tốt, có an toàn dữ liệu và là loại thẻ phổ nhất trong lĩnh vực kinh doanh ngày nay.
2.1.6. Thẻ RW
Thẻ RW có thể đƣợc ghi dữ liệu nhiều lần, khoảng từ 10000 đến 100000 lần hoặc có thể nhiều hơn. Việc ghi dữ liệu có thể đƣợc thực hiện bởi nhà sản xuất, reader hoặc thẻ (nếu là thẻ tích cực). Sự an toàn dữ liệu là một thách thức đối với thẻ RW, giá thành của loại thẻ này thƣờng rất đắt nên chúng không đƣợc sử dụng rộng rãi trong các ứng dụng ngày nay.
Cao Văn Đức – KTVT –K 52
2.2. Reader (đầu đọc)
Reader RFID còn đƣợc gọi là vật tra hỏi, là một thiết bị kết nối không dây với thẻ để nhận dạng đối tƣợng thẻ. Nó là thiết bị đọc và ghi dữ liệu lên thẻ RFID tƣơng thích. Thời gian mà reader có thể phát năng lƣợng RF để đọc thẻ đƣợc gọi là chu kỳ làm việc của reader.
Reader có nhiệm vụ kích hoạt thẻ, truyền nhận dữ liệu bằng sóng vô tuyến với thẻ, thực hiện giải điều chế và giải mã tín hiệu nhận đƣợc từ thẻ ra dạng tín hiệu cần thiết để truyền về máy chủ, đồng thời cũng nhận lệnh từ máy chủ để thực hiện các yêu cầu truy vấn hay đọc/ghi thẻ.
Reader là hệ thần kinh trung ƣơng của toàn bộ hệ thống phần cứng RFID, thiết lập việc truyền với thành phần này và điều khiển nó là thao tác quan trọng nhất của bất kỳ thực thể nào muốn liên kết với thực thể phần cứng này.
Thẻ thụ động đƣợc kích thích nguồn năng lƣợng bằng quá trình truyền sóng vô tuyến và bộ phận thu sẽ lắng nghe quá trình này. Các thẻ tích cực cũng cần có giao tiếp với bộ phận thu đƣợc gắn vào hệ thống. Trong quy trình RFID, điểm cuối của thiết bị truyền/hệ thống đƣợc gọi là bộ đọc. Reader đƣợc đặt giữa thẻ và bộ lọc sự kiện trong một hệ thống RFID. Reader đóng vai trò giao tiếp với thẻ, tạo ra các sự kiện mức năng lƣợng thấp từ quá trình đọc và gửi những sự kiện này đến bộ lọc sự kiện.