: Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng
Báo cáo tài chính
CÔNG TY TNHH MTV THAN HẠ LONG VINACOMIN
Niên độ kế toán: năm 2012
Mục đích: đánh giá rủi ro đối với từng khoản mục
Người lập: Người soát xét:
Câu hỏi Rủi ro
kiểm toán Có ảnh hưởng nghiêm trọng đến BCTC Doanh thu
1.Việc ghi sổ doanh thu có căn cứ vào các hóa đơn bán hàng (hoặc các chứng từ hợp lệ khác) các hợp đồng mua hàng hay không?
Có
2. Có chữ ký của khách hàng trong các hóa đơn mua hàng hay không? Có
3. Việc sử dụng hóa đơn bán hàng có theo đúng quy định hiện hành hay
không (số thứ tự hóa đơn, ngày tháng trên hóa đơn) Có
4. Các chức năng giao hàng và viết hóa đơn có tách biệt không? Có
5. Hệ thống thẻ TSCĐ có được duy trì không? Có
6. Có theo dõi hàng gửi đi bán hay không? Có 7.Có theo dõi riêng từng loại doanh thu hay không? Có 8. Việc phản ánh doanh thu có theo đúng kỳ kế toán không? Có Kết luận:
- HTKSNB: Tốt √ Bình thường Không tốt - Rủi ro kiểm toán: Thấp Bình thường √ Cao
Nợ phải thu
1. Có theo dõi riêng biệt từng khoản phải thu, phải trả của khách
hàng? Có
2. Có đối chiếu công nợ thường xuyên với khách hàng hay không? Có 3. Người chịu trách nhiệm theo dõi các khoản phải thu có tham gia
giao hàng không? Không
4. Đã được dự phòng cho những khoản phải thu khó đòi chưa? Có 5. Có thường xuyên rà soát lại các khoản công nợ để xử lý kịp thời không?
Có 6. Việc hạch toán các khoản phải thu có dựa trên chứng từ không? Có 7. Việc hạch toán các nghiệp vụ kinh tế phát sinh có đúng không? Có 8. Cuối kỳ các khoản công nợ bằng ngoại tệ có được đánh giá lại
theo tỷ giá cuối kỳ không?
Có Kết luận:
- HTKSNB: Tốt √ Bình thường Không tốt - Rủi ro kiểm toán: Thấp Bình thường √ Cao
Qua quá trình tìm hiểu, hệ thống kiểm soát nội bộ của công ty được đánh giá là tốt, rủi ro kiểm soát bình thường.
* Đánh giá trọng yếu và rủi ro kiểm toán
Sau khi đánh giá được hệ thống kiểm soát nội bộ kiểm toán viên sẽ tiến hành đánh giá trọng yếu và rủi ro kiểm toán.Với kinh nghiệm lâu năm về lĩnh vực kiểm toán, kiểm toán viên đã xây dựng định mức chung nhằm đánh giá tính trọng yếu và rủi ro kiểm toán trên Báo cáo tài chính để từ đó phân bổ cho từng khoản mục trong chu trình bán hàng và thu tiền.
Chỉ tiêu tài chính Tỷ suất xác lập mức trọng yếu
Lợi nhuận sau thuế 5% - 20%
Tổng tài sản 0,2% – 1%
Tổng doanh thu 0,02% - 0,1%
Dựa vào mức tính trọng yếu chung của công ty, kiểm toán viên tiến hành xác định ban đầu về tính trọng yếu tại công ty như bảng 2.2:
Bảng 2.2: Mức trọng yếu của công ty Chỉ tiêu Số tiền tương
ứng (VNĐ) Tỷ lệ thấp nhất Tối thiểu (VNĐ) Tỷ lệ cao nhất Tối đa (VNĐ) Tổng tài sản 1.802.761.914.558 0,2% 3.605.523.828 1% 18.027.619.145 Tổng doanh thu 2.112.500.640.788 0,02% 422.500.128 0,1% 2.112.500.640 Lợi nhuận sau thuế 43.866.735.294 5% 2.193.336.765 20% 8.773.347.058 Nhận xét: Vì đây là BCTC của doanh nghiệp niêm yết trên thị trường chứng khoán nên chỉ tiêu lợi nhuận sau thuế được rất nhiều người sử dụng BCTC quan tâm nên kiểm toán viên chọn chỉ Lợi nhuận sau thuế làm chỉ tiêu gốc để ước lượng mức trọng yếu chô tổng thể BCTC.
Kiểm toán viên chọn mức ước lượng ban đầu về mức trọng yếu tổng thể BCTC được xác định mức thấp nhất là: 2.193.336.765đ (43.866.735.294 × 5%).
Phân bổ mức ước lượng ban đầu về mức trọng yếu cho các khoản mục trên BCTC
Mức trọng yếu của tổng thể (a) 2.193.336.765 Mức trọng yếu chi tiết (b = a×75%) 1.645.002.574 Ngưỡng chênh lệch có thể bỏ qua
(c = b×4% tối đa)
65.800.102,95
Như vậy mức trọng yếu phân bổ cho mỗi khoản mục doanh thu và nợ phải thu là: 1.645.002.574đ
Tiếp theo đó, kiểm toán viên tiến hành đánh giá mức rủi ro, rủi ro kiểm toán có mối quan hệ mật thiết với rủi ro tiềm tàng và rủi ro kiểm soát. Chính vì vậy, kiểm toán viên sẽ đánh giá mức rủi ro tiềm tàng, rủi ro kiểm soát để từ đó đánh giá được mức rủi ro kiểm toán. Là công ty sản xuất và chế biến là chủ yếu, doanh thu và khoản phải thu đối với khách hàng đối với hàng hóa xác định theo khối lượng công việc hoàn thành nên rủi ro tiềm tàng được đánh giá ở mức cao đối với doanh thu và khoản phải thu. Còn rủi ro kiểm soát ở mức trung bình cho nên rủi ro kiểm toán được đánh giá ở mức thấp.
Các khoản mục trên Bảng cân đối kế toán sẽ được chia làm 3 nhóm khác nhau đi với hệ số 1, 2, 3. Trong đó, hệ số 1 tương ứng với các khoản mục có rủi ro tiềm tàng cao, rủi ro kiểm soát là trung bình, chi phí thu thập bằng chứng kiểm toán thấp; hệ số 2 là nhóm các khoản mục có rủi ro tiềm tàng, rủi ro kiểm soát là thấp và trung bình, chi phí thu thập bằng chứng kiểm toán là trung bình; hệ số 3 là nhóm có rủi ro tiềm tàng cao, rủi ro kiểm soát thấp và chi phí thu thập bằng chứng kiểm toán là cao. Cụ thể, kiểm toán viên dựa vào kết quả đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ năm trước và năm nay đã xác định hệ số cho từng khoản mục liên quan đến chu trình bán hàng và thu tiền như sau:
- Khoản mục tiền có rủi ro tiềm tàng và rủi ro kiểm soát là cao và thấp, chi phí thu thập bằng chứng kiểm toán thấp nên hệ số phân bổ là 2.
- Khoản mục phải thu có rủi ro tiềm tàng và rủi ro kiểm soát là cao và trung bình, chi phí thu thập bằng chứng kiểm toán cao nên hệ số là 2.
Sau khi phân chia các khoản mục vào các nhóm với các hệ số khác nhau kiểm toán viên tiến hành phân bổ ước lượng trọng yếu.Dựa vào số liệu trên Bảng cân đối kế toán của công ty về các khoản mục liên quan đến chu trình bán hàng và thu tiền kiểm toán viên có kết quả phân bổ đối với các khoản mục đó.
*) Thiết kế chương trình kiểm toán
Sau khi đã đánh giá được mức trọng yếu và rủi ro kiểm toán, dựa trên chương trình kiểm toán chung mà công ty xây dựng kiểm toán viên tiến hành thiết kế chương trình kiểm toán.
- Chương trình kiểm toán chi tiết doanh thu:
Các thủ tục kiêm toán Ngày
thực hiện Người thực hiện Tham chiếu
1. Kiểm tra phân tích
- Thu thập bảng tổng hợp chi tiết các khoản doanh
thu.thực hiện đối chiếu số liệu trên bảng tổng hợp chi tiết doanh thu với sổ kế toán tổng hợp, sổ kế toán chi tiết và BCTC.
- Đối chiếu số dư chi tiết đầu kỳ với số dư chi tiết cuối kỳ.
- Kiểm tra tính chính xác về trình bày doanh thu trên BCĐKT.
- Phân tích sự biến động giữa số dư cuối kỳ này với số dư cuối kỳ trước và doanh thu trong kỳ với kỳ trước
2. Kiểm tra chi tiết
- Xác định số dư của doanh thu
- Kiểm tra chọn mẫu với một số khách hàng, đối với các chứng từ hiện có của doanh nghiệp, kiểm tra bút toán hạch toán.
- Kiểm tra việc chia cắt niên độ trong việc hạch toán - Bổ sung thêm bất cứ bước công việc nào được yêu cầu bởi chiến lược kiểm toán hoặc do kết quả của các thủ tục kiểm toán nêu trên hoặc do kiểm toán viên xét thấy cần thiết vào cuối chương trình này.
3. Kết luận
- Hoàn thiện giấy tờ làm việc (tham chiếu) và giải quyết những vấn đềcòn tồn tại (nếu có).
- Đưa ra các bút toán điều chỉnh và những vấn đề cần được đề cập trong thư quản lý (nếu có).
- Chương trình kiểm toán chi tiết nợ phải thu khách hàng:
Các thủ tục kiêm toán Ngày
thực hiện Người thực hiện Tham chiếu