0
Tải bản đầy đủ (.doc) (49 trang)

Các quy định về thanh tra, kiểm tra, xử lý vi phạm và giải quyết

Một phần của tài liệu ĐIỀU CHỈNH PHÁP LUẬT ĐỐI HOẠT ĐỘNG MUA, BÁN NỢ TỔ CHỨC TÍN DỤNG VIỆT NAM (Trang 31 -34 )

Mặc dù cha có quy định cụ thể về vấn đề này trong Quy chế mua, bán nợ nhng về nguyên tắc, hoạt động mua bán nợ cũng phải chịu sự thanh tra kiểm tra của cơ quan thanh tra ngân hàng theo quy định của pháp luật. Các tổ chức tín dụng phải có trách nhiệm báo cáo tình hình hoạt động, cung cấp các thông tin, tài liệu đầy đủ, chính xác cho các cơ quan có thẩm quyền kiểm tra thanh tra, giám sát hoạt động mua, bán nợ.

Vấn đề xử lý vi phạm và giải quyết tranh chấp trong hoạt động mua, bán nợ cũng đợc áp dụng theo quy định chung tại điều 125, điều 126, điều 127 Luật các tổ chức tín dụng. Theo văn bản này, tuỳ thuộc vào tính chất mức độ vi phạm mà các chủ thể có thể bị xử lý kỷ luật, xử phạt hành chính hoặc truy cứu trách nhiệm hình sự và nếu gây thiệt hại thì phải bồi thờng. Ngân hàng Nhà nớc Việt nam là một trong những cơ quan chủ yếu có thẩm quyền xử lý vi phạm hành chính của các tổ chức, cá nhân trong hoạt động mua, bán nợ.

Đối với việc giải quyết các tranh chấp liên quan đến hoạt động mua, bán nợ, các bên có thể tiến hành thơng lợng hoà giải với nhau trớc khi khởi kiện ra cơ quan tài phán có thẩm quyền. Nếu các bên không muốn thơng lợng hoà giải hoặc việc thơng lợng hoà giải không thành thì có thể kiện ra toà án hoặc trọng tài. Việc tranh chấp có thuộc thẩm quyền của trọng tài hay không tuỳ thuộc vào thoả thuận của các bên, trọng tài không có thẩm quyền đơng nhiên. Nếu các bên không có thoả thuận việc giải quyết các tranh chấp phát sinh tại trọng tài hoặc sau khi các tranh chấp xảy ra các bên không có thoả thuận việc giải quyết các tranh chấp tại trọng tài hoặc thoả thuận trọng tài vô hiệu thì trọng tài không có thẩm quyền giải quyết. Các tranh chấp sẽ đợc giải quyết tại toà án nhân dân theo quy định của Bộ luật tố tụng dân sự năm 2004. Thẩm quyền giải quyết các tranh chấp trong lĩnh vực kinh doanh thơng mại trong đó có lĩnh vực tài chính ngân hàng thuộc thẩm quyền của toà án nhân dân cấp tỉnh thành phố trực thuộc Trung ơng.

Việc quản lý nhà nớc đối với hoạt động mua, bán nợ nhằm đảm bảo an toàn cho hoạt động mua, bán nợ; hớng các hoạt động mua, bán nợ phát triển theo sự định hớng của Nhà nớc. Hiện nay trong Quy chế mua, bán nợ sự quy định về quản lý nhà nớc đối với hoạt động mua, bán nợ vẫn cha toàn diện, cụ thể và đầy đủ. Quy chế cha có quy định về điều kiện cấp giấy phép hoạt động cho các chủ thể tham gia, việc thu hồi giấy phép hoạt động… mà Quy chế mới chỉ liệt kê đợc các chủ thể tham gia hoạt động đó; các quy định về thanh tra kiểm tra, xử lý vi phạm và giải quyết tranh chấp vẫn cha đợc quy định cụ thể.

Tóm lại, từ những phân tích xem xét trên đây về pháp luật điều chỉnh hoạt động mua, bán nợ của các tổ chức tín dụng thông qua Quy chế mua, bán nợ

của các tổ chức tín dụng và các văn bản pháp luật khác có liên quan chúng ta thấy rằng pháp luật về hoạt động mua, bán nợ cũng đã quy định dự liệu đợc nhiều vấn đề về hoạt động mua, bán nợ đảm bảo cơ sở pháp lý cho các hoạt động này đợc thực hiện, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của các chủ thể tham gia cũng nh nhu cầu quản lý, điều chỉnh của Nhà nớc đối với hoạt động này. Tuy nhiên, pháp luật về hoạt động mua, bán nợ vẫn còn có những thiếu sót cần đợc sửa đổi, bổ sung hoàn thiện đảm bảo cho hoạt động mua, bán nợ đợc thực hiện thống nhất.

Chơng 3

Hoàn thiện pháp luật điều chỉnh hoạt động

mua bán nợ của các tổ chức tín dụng

Một phần của tài liệu ĐIỀU CHỈNH PHÁP LUẬT ĐỐI HOẠT ĐỘNG MUA, BÁN NỢ TỔ CHỨC TÍN DỤNG VIỆT NAM (Trang 31 -34 )

×