Hạch toán kế toán nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ 2.2.2.1: Hạch toán kế toán nguyên vật liệu.

Một phần của tài liệu công tác kế toán tại Công ty TNHH Thương mại và Sản xuất Tiến Phát (Trang 45 - 50)

IV. Kết quả thanh lý TSCĐ:

2.2.2: Hạch toán kế toán nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ 2.2.2.1: Hạch toán kế toán nguyên vật liệu.

2.2.2.1: Hạch toán kế toán nguyên vật liệu.

a.Những vấn đề chung về vật liệu:

Nguyên liệu, vật liệu của doanh nghiệp là những đối tượng lao động mua ngoài hoặc tự chế biến dùng cho mục đích sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp để chế tạo ra sản phẩm.Đối tượng lao động ở đây được hiểu là những

SV : Đỗ Thị Hường 45 Báo cáo thực tập

Lớp: CĐKT 11, K12 211;213

hoạt động quản lý hoạt động bán hàng Khấu hao TSCĐ dùng cho

627

Điều chỉnh giảm khấu hao 627;641;642 642 641 811 214 Thanh lý, nhượng bán TSCĐ

Khấu hao TSCĐ cho hđ

sản xuất sản phẩm, kd DV (Giá trị còn lại)

Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội Khoa Kế toán-Kiểm toán vật mà lao động của con người tác động vào nhằm biến đổi nó cho phù hợp nhu cầu của mình.

b. Đặc điểm:

Chỉ tham gia một chu kỳ sản xuất nhất định và trong chu kỳ sản xuất đó vật liệu sẽ bị tiêu hao toàn bộ hoặc bị biến đổi hình thái vật chất ban đầu để cấu thành thực thể của sản phẩm . VD: xăng, dầu, nhớt, …bị tiêu hao toàn bộ;Về mặt giá trị: khi tham gia vào quá trình sản xuất thì giá trị của vật liệu sẽ được chuyển toàn bộ vào chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ.

c, Nguyên tắc hạch toán:

Phải hạch toán chi tiết Nguyên liệu, vật liệu theo từng thứ, từng chủng loại quy cách ở từng kho và ở từng địa điểm bảo quản sử dụng. Tuỳ thuộc vào đặc điểm hoạt động của mình, doanh nghiệp có thể áp dụng một trong 3 phương pháp kế toán chi tiết NVL (ghi thẻ song song, sổ đối chiếu

luân chuyển, sổ số dư)

Trị giá vật liệu xuất, nhập, tồn phải đúng giá theo nguyên tắc giá thực tế. Kế toán có nhiệm vụ xác định giá thực tế vì ở những thời điểm khác nhau trong kỳ hạch toán giá có khác nhau.

Lựa chọn phương pháp kê khai hàng tồn kho phù hợp với yêu cầu quản lý của doanh nghiệp và đặc điểm của hàng tồn kho.

Cuối niên độ kế toán nếu giá trị thuần có thể thực hiện được của hàng tồn kho thấp hơn giá trị ghi sổ kế toán thì DN được phép lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho để trình bày trên Báo cáo tài chính cuối năm.

d. - Phương pháp Kế toán hàng tồn kho:

Theo quy định hiện nay DN chỉ sử dụng một trong hai phương pháp kế toán hàng tồn kho : hoặc phương pháp kê khai thường xuyên, hoặc phương pháp kiểm kê định kỳ. Nội dung và đặc điểm của 2 phương pháp này như sau : *.Phương pháp kê khai thường xuyên :

SV : Đỗ Thị Hường 46 Báo cáo thực tập

Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội Khoa Kế toán-Kiểm toán Là phương pháp theo dõi và phản ánh 1 cách thường xuyên, liên tục tình hình nhập xuất, tồn kho vật liệu, hàng hóa trên các loại sổ sách kế toán sau mỗi lần phát sinh các nghiệp vụ mua (nhập) hoặc xuất dùng.

Các tài khoản kế toán hàng tồn kho được dùng để phản ánh số hiện có,

tình hình biến động tăng, giảm của vật tư, hàng hóa. Vì vậy giá trị vật tư, hàng tồn kho trên sổ kế toán có thể được xác định ở bất kỳ thời điểm nào trong kỳ kế toán theo công thức:

Trị giá hàng tồn kho cuối kỳ = Trị giá HTK đầu kỳ + Trị giá HTK nhập trong kỳ - Trị giá HTK xuất trong kỳ

Cuối kỳ kế toán, so sánh giữa số liệu kiểm kê thực tế vật tư, hàng hoá tồn kho và số liệu, vật tư hàng hoá trên sổ kế toán, nếu có chênh lệch phải tìm nguyên nhân và có giải pháp xử lý kịp thời và phải điều chỉnh theo số liệu kiểm kê thực tế.

Phương pháp này thường áp dụng cho các đơn vị sản xuất (công nghiệp,

xây lắp...) và các đơn vị thương nghiệp kinh doanh các mặt hàng có giá trị lớn, hàng có kỹ thuật, chất lượng cao như xe hơi, radio, cassette, máy móc thiết bị... *. Phương pháp kiểm kê định kỳ :

Là phương pháp kế toán căn cứ vào kết quả kiểm kê thực tế để phản ánh giá trị tồn kho cuối kỳ vật tư, hàng hoá trên sổ kế toán và từ đó xác định được giá trị của vật liệu, hàng hóa đã xuất trong kỳ theo công thức :

Trị giá HTK xuất trong kỳ = Trị giá HTK tồn đầu kỳ + Trị giá HTK nhập trong kỳ - Trị giá HTK tồn cuối kỳ

Trong kỳ kế toán chỉ theo dõi, tính toán và ghi chép về nghiệp vụ nhập vật liệu, còn trị giá vật liệu xuất chỉ được xác định một lần vào cuối kỳ khi có

SV : Đỗ Thị Hường 47 Báo cáo thực tập

Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội Khoa Kế toán-Kiểm toán kết quả kiểm kê vật liệu hiện còn cuối kỳ.

Sử dụng thêm tài khoản “tạm thời” để thay thế tài khoản hàng tồn kho phản ánh tình hình nhập (thường xuyên) và phản ánhtình hình xuất (1 lần vào cuối kỳ)

Tài khoản “tạm thời”: TK 151, 152, 153, 156, 157 -> 611 TK 154 -> 631

TK155, 157 -> 632

Phương pháp này áp dụng tại các doang nghiệp có nhiều chủng loại vật tư, hàng hoá với qui cách,mẫu mã đa dạng, giá trị thấp, được xuất dùng hoặc xuất bán thường xuyên.

Ưu điểm: đơn giản giảm nhẹ khối lượng công việc

Nhược điểm: độ chính xác của giá trị vật tư, hàng hoá xuất kho trong kỳ phụ thuộc rất lớn vào chất lượng công tác quản lý vật tư, hàng hoá tại kho hàng, quầy hàng

Căn cứ vào đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh, DN có thể lựa chọn một trong hai phương pháp nêu trên để áp dụng. Ngày nay với việc hỗ trợ của máy vi tính và các phần mềm kế toán nên việc áp dụng phương pháp kê khai thường xuyên trở nên phổ biến và dễ dàng hơn. Tuy nhiên việc lựa

chọn phương pháp nào phải được ghi rõ trong phần phụ lục báo cáo tài chính và phải được thực hiện nhất quán trong ít nhất một niên độ kế toán.

e. Phân loại:

Có rất nhiều tiêu thức phân loại nguyên, vật liệu nhưng thông thường

kế toán sử dụng một số các tiêu thức sau đây để phân loại nguyên, vật liệu phục vụ cho quá trình theo dõi và phản ánh trên các sổ kế toán khác nhau

Căn cứ vào đặc điểm và công dụng của NVL đối với quá trình sản xuất kinh doanh, có thể chia NVL thành 6 loại:

- Nguyên liệu, vật liệu chính: là những loaị NL, VL khi tham gia vào quá trình sản xuất thì cấu thành thực thể sản phẩm. NL : sản phẩm của ngành công

SV : Đỗ Thị Hường 48 Báo cáo thực tập

Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội Khoa Kế toán-Kiểm toán nghiệp khai thác và các nghành nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp (VD: XN dệt, bông là NL); VL chính : là sản phẩm của ngành công nghiệp chế biến. - VL phụ: là những loại VL khi tham gia vào quá trình sản xuất không cấu thành nên thực thể vật chất của sản phẩm mà có thể kết hợp với VL chính làm thay đổi màu sắc (sơn, xi, mạ…), mùi vị (hương liệu), hình dáng

bề ngoài (bao bì), làm tăng thêm chất lượng hoặc giá trị sử dụng của sản phẩm (như sơn trong các sản phẩm gỗ, các chất xúc tác trong sản xuất hóa chất, …); tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động sản xuất kinh doanh (dầu mỡ bôi trơn) - Nhiên liệu: là những thứ Vật liệu có tác dụng cung cấp nhiệt lượng trong quá trình sxkd như xăng, dầu, than củi, hơi đốt, …

- Phụ tùng thay thế: là những vật tư, sản phẩm dùng để thay thế sửa chữa máy móc thiết bị, TSCĐ, phương tiện vận tải, công cụ, dụng cụ sx … (ốc, đinh vít để hay thế, sửa chữa MMTB, các loại vỏ, ruột xe để thay thế trong các PTVT,…) - VL và thiết bị XDCB: là những loại VL, thiết bị sử dụng cho côngviệc XDCB (như gạch, cát, đá, xi măng, sắt, thép, bột trét tường, sơn, …). Đối với thiết bị XDCB bao gồm cả thiết bị cần lắp, không cần lắp, công cụ, khí cụ và vật kết cấu dùng để lắp đặt vào công trình XDCB (như các thiết bị điện : ổ điện, đèn điện, quạt,máy lạnh, …; các thiết bị vệ sinh: bồn tắm, bồn rửa mặt, bồn cầu, …) - Phế liệu: là những phần vật chất mà doanh nghiệp có thể thu hồi được (bên cạnh các loại thành phẩm) trong quá trình sxkd của DN (VD : cắt may quần áo: vải vụn); là những loại VL bị loại ra hoặc bị thải khỏi quá trình sản xuất sản phẩm (VD : thanh lý TSCĐ, CCDC)

Chú ý: các khái niệm trên chỉ đúng khi gắn liền với từng DN sản xuất cụ thể vì: VL chính ở DN này lại là VL phụ của DN khác hoặc ngược lại, …

Căn cứ vào nguồn cung cấp kế toán :

NVL mua ngoài là NVL do DN mua ngoài mà có, thông thường mua của các nhà cung cấp

VL tự chế biếnlà VL do DN sản xuất ra và sử dụngnhư là NL để sản xuất ra sản

SV : Đỗ Thị Hường 49 Báo cáo thực tập

Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội Khoa Kế toán-Kiểm toán phẩm

VL thuê ngoài gia công là VL mà DN không tự sản xuất, cũng không phải mua ngoài mà thuê các cơ sở gia công.

NVL nhận góp vốn liên doanh là NVL do các bên liên doanh góp vốn theo thỏa thuận trên hợp đồng liên doanh

NVL được cấp là NVL do đơn vị cấp trên cấp theo qui định, …

Căn cứ vào tính năng hoạt động có thể phân loại NVL chi tiết, tỉ mỉ, xây dựng ký hiệu riêng cho từng loại (sổ danh điểm VL)

Một phần của tài liệu công tác kế toán tại Công ty TNHH Thương mại và Sản xuất Tiến Phát (Trang 45 - 50)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(65 trang)
w