Kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành

Một phần của tài liệu Thực trạng công tác kế toán tại công ty TNHH một thành viên tư vấn thiết kế SOMECO (Trang 48 - 77)

a) Khái niệm và phân loại chi phí sản xuất :

* Chi phí sản xuất là toàn bộ hao phí về lao động sống và lao động vật hóa và các chi phí cần thiết khác mà doanh nghiệp bỏ ra có lien quan đến việc chế tạo sản phẩm trong một thời kỳ nhất định được biểu hiện bằng tiền.

* Phân loại chi phí sản xuất : Chi phí sản xuất của doanh nghiệp gồm nhiều loại có tính chất công dụng kinh tế và yêu cầu quản lý khác nhau trong công tác tập hợp chi phí sản xuất vì vậy cần phân loại theo các tiêu thức khác nhau.

- Phân loại chi phí theo nội dung của chi phí:

+ Chi phí nguyên vật liệu :bao gồm toàn bộ chi phí nguyên vật liệu phát sinh trong quá trình sản xuất kinh doanh.

+ Chi phí nhân công bao gồm toàn bộ các khoản tiền lương, tiền thưởng, các khoản trích trên lương tính vào chi phí sản xuất trong kỳ phục vụ cho qua trình sản xuất.

+ Chi phí khấu hao tài sản cố định là giá trị hao mòn tài sản cố định được sử dụng trong sản xuát của doanh nghiệp.

+ Chi phí khác bằng tiền.

- Phân loại theo đối tượng tập hợp chi phí và phương pháp tập hợp chi phí:

+ Chi phí trực tiếp : là những khoản chi phí phát sinh tập hợp trực tiếp cho một đối tượng tập hợp chi phí.

+ Chi phí gián tiếp : là những loại chi phí liên quan đến nhiều đối tượng do đó người ta phải tập hợp chung sau đó phải tiến hành phân bổ theo những tiêu thức thích hợp .

b) Khái niệm và phân loại giá thành sản phẩm: * Khái niệm :

Giá thành sản phẩm là một chỉ tiêu kinh tế tổng hợp phản ánh kết quả của việc sử dụng tài sản, vật tư, lao động và tiền vốn trong quá trình sản xuất kinh doanh .Giá thành là căn cứ quan trọng để xác định giá bán và xác định hiệu quả kinh tế của hoạt động sản xuất kinh doanh.

* Phân loại giá thành:

- Giá thành kế hoạch là giá thành được tính trên cơ sở chi phí sản xuất kế hoạch và sản lượng kế hoạch.

- Giá thành định mức là giá thành được xây dựng trên cơ sở định mức kinh tế kỹ thuật hiện hành và tính cho một đơn vị sản phẩm.

- Giá thành thực tế là giá thành sản phẩm do kế toán tính toán dựa trên chi phí sản xuất thực tế và sản lượng thực tế được xác định.

c) Đối tượng hạch toán chi phí và các phương pháp hạch toán chi phí:

* Đối tượng kế toán tập hợp chi phí sản xuất là phạm vi để tập hợp các chi phí sản xuất phát sinh.

Căn cứ để xác định đối tượng tập hợp chi phí sản xuất là : + Đặc điểm của công ty.

+ Quy trình công nghệ để sản xuất ra sản phẩm. + Đặc điểm phát sinh chi phí.

+ Yêu cầu quản lý của doanh nghiệp.

* Phương pháp tập hợp chi phí sản xuất :

- Tập hợp chi phí sản xuất theo phương pháp kê khai thường xuyên.

Để tập hợp các khoản mục liên quan đến yếu tố chi phí kế toán sử dụng.

+ Tài khoản 621 “chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

Kết cấu tài khoản 621

TK621

Tập hợp chi phí Kết chuyển CPNVLTT vào NVLTT trong kỳ GTSP sau khi đã ghi giảm vật liệu dùng không hết

Sơ đồ 1: Sơ đồ hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

TK621 TK154

TK152

Xuất kho NVL để sản xuất sản phẩm

TK111,112 331,141 Cuối kỳ kết chuyển TK133 NVL sử dụng ngay cho sản

xuất Thuế GTGT khấu trừ

+ Tài khoản 622 “ chi phí nhân công trực tiếp”

Kết cấu tài khoản

TK622

Tập hợp chi phí Kết chuyển CPNCTT vào bên NCTT nợ TK 154

Sơ đồ 2 : sơ đồ hạch toán chi phí nhân công trực tiếp

51

TK622 TK154

TK334

Cuối kỳ kết chuyển

TK335

Trích trước tiền lương nghỉ phép của công nhân sản xuất

TK141

Tạm ứng chi phí nhân công

+ Tài khoản 627 “chi phí sản xuất chung “

Kết cấu tài khoản

TK627

Tập hợp CPSXC phát sinh Các khoản giảm chi phí

trong kỳ K/C CPSXC vào TK 154

Sơ đồ 3:sơ đồ hạch toán chi phí sản xuất chung

TK 334,338 TK 627 TK 154(631)

Chi phí nhân viên chi phí sản xuất chung

Phân bổ trong kỳ TK 152

Chi phí vật liệu chi phí sản xuất chung Không phân bổ trong kỳ

TK 153(142,242)

Chi phí CCDC

TK 214

Chi phí khấu hao TSCĐ

TK111,112,141,331

Chi phí dịch vụ khác bằng tiền

CN Công Ty CP SOMECO Sông Đà

TT Tư Vấn Thiết Kế

SỔ CÁI

Tháng 12 năm 2011 Tài khoản : Chi phí nhân công trực tiếp

Số hiệu : 622 Đơn vị tính : VNĐ NTGS Chứng từ Diễn giải Nhật ký chung Số hiệu TKĐƯ Số tiền SH NT Trang số STT dòng Nợ Có …. …. …… ….. ….. ….. ….. ….. ….. 31/12 2 31/12 Lươngvà các khoản trích theo lương mà công ty trả cho NV tại phòng thiết kế 334 28.050.00 0

31/12 2 31/12 Tiền lương phải trả cho bộ phận quản lý 334 24.050.00 0 …. …. …. ……. ……. ….. …… …… …… 53 53

- Sổ này có ….trang ,đánh số trang từ ….đến trang…..

- Ngày mở sổ 01/12/2011

Ngày …..tháng …..năm….

Người ghi sổ Kế toán trưởng Giám đốc

( ký,họ tên) (ký, họ tên) (ký ,họ tên )

d) Đối tượng và các phương pháp tính giá thành * Đối tượng tính giá thành:

Đối tượng tính giá thành là kết quả sản xuất thu được như sản phẩm, công việc đã hoàn thành. Căn cứ để tính giá thành là :

+ Đặc điểm tổ chức sản xuất + Quy trình công nghệ + Đặc điểm của sản phẩm

+ Yêu cầu quản lý và yêu cầu thông tin nội bộ doanh nghiệp.

* Các phương pháp tính giá thành :

- Phương pháp tính giá thành giản đơn

Theo phương pháp này, đối tượng kế toán chi phí sản xuất và đối tượng tính giá thành phù hợp nhau, kỳ tính giá thành phù hợp kỳ báo cáo kế toán là hàng tháng.Kế toán căn cứ vào chi phí sản xuất đã tập hợp được kết quả hạch toán nghiệp vụ về khối lượng sản phẩm hoàn thành và dở dang để đánh giá sản phẩm dở dang từ đó tính giá thành theo công thức:

Z=Ddk+ C-Dck

Trong đó Z : tổng giá thành sản phẩm hoàn thành Ddk: giá trị sản phẩm dở dang đầu kỳ

C: Chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ Dck:giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ

ZTT

ztt =

C: tổng chi phí sản xuất thực tế phát sinh trong kỳ Dck: chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ

ztt: giá thành đơn vị thành phẩm Sh: khối lượng sản phẩm hoàn thành - Phương pháp tính giá thành theo đơn đặt hàng:

Phương pháp này áp dụng cho từng trường hợp nhận thầu theo đơn đặt hàng. Chi phí sản xuất thực tế phát sinh được tập hợp theo từng đơn đặt hang và giá thành thực tế của đơn đặt hàng đó chính là toàn bộ CPSX tập hợp từ khi khởi công đến khi hoàn thành đơn đặt hàng.

Trích một số nghiệp vụ kinh tế phát sinh tại công ty tháng 12 năm 2011

CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN TƯ VẤN THIẾT KẾ SOMECO

PHIẾU XUẤT KHO

Ngày 12 tháng 12 năm 2011

Nợ TK 621 Có TK 152 Họ tên người nhận hàng : Phan Văn Minh

Bộ phận : Phòng kỹ thuật nhà máy thuỷ điện Hoà Bình Lý do xuất : Bán thiết bị cho nhà máy

Xuất tại kho : Số 1

Số TT

Tên vật tư , công cụ

Đơn vị tính

Số lượng Đơn giá Thành tiền

Yêu cầu Thực xuất 1 TBĐ cầu trục Cái 2 2 200.000.000 400.000.000 2 TB cầu trục gian máy 200T Cái 1 1 150.000.000 150.000.000 3 TB thử tải cầu trục XKM3 Cái 1 1 400.000.000 400.000.000 Cộng 950.000.000

Tổng số tiền (viết bằng chữ ) : chin trăm năm mươi triệu đồng

Ngày 12 tháng 07 năm 2011

Người lập biểu Người nhận hàng Thủ kho Kế toán trưởng

(ký ,họ tên ) (ký ,họ tên ) ( ký, họ tên ) ( ký ,họ tên )

Công ty TNHH một thành viên Tư vấn thiết kế SOMECO

Mẫu số S03a- DN SỔ NHẬT KÝ CHUNG Tháng 12 năm 2011 (đơn tính : VNĐ) NT GS Chứng từ Diễn giải ĐGS C STT dòng Số hiệu TKĐƯ Số phát sinh SH NT Nợ Có Số trang trước chuyển sang 2/10/2010 Mua đồ dùng văn phòng 152 111 2.300.000 2.300.000 …… ……….. 12/12/2010 1 12/10 Mua TB thử tải cầu trục XKM3 152 111 123.000.000 123.000.000 12/12/2010 2 12/10 Xuất TT TB thử tải cầu trục 621 152 148.000.000 148.000.000 12/12/2010 1 12/10 Mua TBĐ CNN CKM3 152 111 130.000.000 130.000.000 ……. …….. Cộng chuyển sang trang sau Sổ này có …..trang đánh từ số trang 01 đến trang ….

Ngày …..tháng ….năm 2011

Người ghi sổ Kế toán trưởng Giám đốc

2.2.2.7 Kế toán bán hàng và xác định kết quả

a) Khái niệm, vai trò và nhiệm vụ của kế toán bán hàng và xác định kết quả:

* Khái niệm: Bán hàng là khâu cuối cùng trong quá trình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp thương mại, nó chính là quá trình chuyển giao sở hữu về hàng hóa từ tay người bán sang người mua để nhận quyền sở hữu về tiền tệ hoặc quyền được đòi tiền của người mua.

Trong quá trình kinh doanh của doanh nghiệp, hàng hóa bán được là yếu tố quan trọng cho sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. Hàng hóa đạt tiêu chuẩn chất lượng cao, giá thành hạ thì hàng hóa của doanh nghiệp tiêu thụ nhanh mang lại lợi nhuận cao cho doanh nghiệp, đảm bảo cho doanh nghiệp một vị trí vững chắc trên thị trường

* Vai trò kế toán bán hàng và xác định kết quả :

Đối với một doanh nghiệp nói chung và một doanh nghiệp thương mại nói riêng, tổ chức công tác bán hàng vá xác định kết quả bán hàng có vai trò quan trọng trong việc thúc đẩy quá trình tuần hàn vốn.Các số liệu mà kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng cung cấp cho doanh nghiệp giúp doanh nghiệp nắm bắt được mức độ hoàn chỉnh về kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng từ đó tìm những biện pháp thiếu sót mất cân đối giữa khâu mua –khâu dự trữ và khâu bán để có biện phấp khắc phục kịp thời.

Từ các số liệu trên báo cáo tài chính mà kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng cung cấp, nhà nước nắm được tình hình kinh doanh và tình hình tài chính của doanh nghiệp, từ đó thực hiện chức năng quản lý kiểm soát vĩ mô nền kinh tế đồng thời nhà nước có thể kiểm tra việc chấp hành về kinh tế tài chính và tự hiện nghĩa vụ đối với nhà nước.

Ngoài ra số liệu mà kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng cung cấp, các bạn hàng của doanh nghiệp biết được khả năng mua-dự trữ-bán các mặt hàng của doanh nghiệp để từ đó có quyết định đầu tư, cho vay vốn…

* Nhiệm vụ của kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng

Để quản lý một cách tốt nhất đối với hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, không phân biệt doanh nghiệp đó thuộc thành phần nào, loại hình nào, loại hình sở hữu hay lĩnh vực hoạt động nào đều phải sử dụng đồng thời hàng loạt các công cụ khác nhau, trong đó kế toán được coi là một công cụ hữu hiệu.Đặc biệt trong nền kinh tế thị trường, kế toán được sử dụng như một công cụ đắc lực không thể thiếu đối với mỗi doanh nghiệp cũng như

đối với sự quản lý vĩ mô của nhà nước.Chính vì vậy kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng cần thực hiện các nhiệm vụ cơ bản sau:

- Phản ánh và giám đốc kịp thời, chi tiết khối lượng hàng hóa dịch vụ mua vào, bán ra, tồn kho cả về số lượng, chất lượng và giá trị.Tính toán đúng đắn giá vốn của hàng hóa và dịch vụ đã cung cấp, chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp và các chi phí khác nhằm xác định kết quả bán hàng.

- Kiểm tra giám sát tình hình thực hiện chỉ tiêu kế hoạch bán hàng, doanh thu bán hàng của đơn vị, tình hình thanh toán tiền hàng, nộp thuế với Nhà nước.

- Phản ánh kịp thời doanh thu bán hàng để xác định kết quả bán hàng, đôn đốc kiểm tra, đảm bảo thu đủ và kịp thời tiền bán hàng, tránh bị chiếm dụng vốn bát hợp lý.

- Cung cấp thông tin chính xác và trung thực, lập quyết toán đầy đủ kịp thời để đánh giá đúng hiệu quả kinh doanh cũng như tình hình thực hiện kế hoạch đối với Nhà nước.

Thực hiện tốt các nhiệm vụ trên có ý nghĩa rất quan trọng đối với việc quản lý chặt chẽ hàng hóa và kết quả bán hàng. Việc xác định kết quả bán hàng ngoài mục đích cung cấp các báo cáo tài chính cho các đơn vị của Nhà Nước nó còn giúp cho doanh nghiệp có thể đánh giá được hiệu quả công tác bán hàng trong kỳ đó, lập phương hướng phát triển cho các kỳ tiếp theo. Để thực hiện tốt nhiệm vụ đó, kế toán cần nắm vững nội dung của việc tổ chức công tác kế toán đồng thời cần đảm bảo một số yêu cầu sau:

+ Xác định thời điểm được coi là tiêu thụ để kịp thời lập báo cáo bán hàng và xác định kết quả bán hàng. Báo cáo thường xuyên, kịp thời tình hình bán hàng và thanh toán với khách hàng nhằm giám sát chặt chẽ hàng hóa bán ra về số lượng và chủng loại.

+ Tổ chức hệ thống chứng từ ban đầu và tình hình luân chuyển chứng từ khoa học hợp lý, tránh trùng lặp hay bỏ sót, không quá phức tạp mà vẫn đảm bảo yêu cầu quản lý, nâng cao hiệu quả công tác kế toán. Đơn vị lựa chọn hình thức sổ sách kế toán để phát huy được ưu điểm và phù hợp với đặc điểm hoạt động kinh doanh cua mình.

+ Xác định và tập hợp đầy đủ chi phí phát sinh ở các khâu.

b) Kết quả kinh doanh * Khái niệm

Kết quả kinh doanh của doanh nghiệp là biểu hiện số lãi hay lỗ từ các loại hoạt động của doanh nghiệp trong một thời kỳ nhất định .Đây là kết quả cuối cùng của hoạt động kinh doanh thông thường và các hoạt động khác của doanh nghiệp.

Công thức: Kết quả hoạt động bán hàng = Doanh thu thuần - Các khoản giảm trừ DT - Giá vốn hàng bán - Chi phí bán hàng và chi phí QLDN

Nếu kết quả là dương (+) thì có lãi và ngược lại nếu kết quả là âm (-) thì doanh nghiệp bị lỗ.

* Tài khoản sử dụng

Để phản ánh kết quả kinh doanh kế toán sử dụng TK 911 – Xác định kết quả kinh doanh. Đây là tài khoản trung gian để kết chuyển các khoản chi phí phát sinh và các khoản doanh thu thuần, thu nhập trong kỳ để từ đó xác định được chỉ tiêu lãi (hoặc lỗ) trong kỳ của doanh nghiệp.

Kết quả hoạt động kinh doanh phải được hạch toán chi tiết cho từng hoạt động (hoạt động sản xuất, chế biến, hoạt động kinh doanh thương mại, dịch vụ, hoạt động tài chính...). Trong từng hoạt động kinh doanh có thể cần hạch toán chi tiết cho từng loại sản phẩm, từng ngành hàng, từng loại dịch vụ. Các khoản doanh thu và thu nhập được kết chuyển vào tài khoản này là số doanh thu và thu nhập thuần.

Ngoài ra kế toán còn sử dụng các tài khoản sau:

- TK 511: “ Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ”

- TK 512: “ Doanh thu nội bộ”

- TK 515: “ Doanh thu hoạt động tài chính”

- TK 711: “ Thu nhập khác “

- TK 632: “ Giá vốn hàng bán”

- TK 641: “ Chi phí bán hàng”

- TK 642: “ Chi phí quản lý doanh nghiệp”

- TK 635: “ Chi phí tài chính”

- TK 811: “ Chi phí khác”

- TK 821: “Chi phí thuế TNDN”

- TK 421: “ Lợi nhuận chưa phân phối”

* Kết cấu TK911 "Xác định kết quả kinh doanh": - Bên Nợ:

+ Trị giá vốn sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ tại thời điểm xác định kết quả tiêu thụ (đã

Một phần của tài liệu Thực trạng công tác kế toán tại công ty TNHH một thành viên tư vấn thiết kế SOMECO (Trang 48 - 77)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(77 trang)
w