Ảnh hưởng quá trình ựô thị hóa tới lao ựộng, ựời sống của

Một phần của tài liệu Đánh giá ảnh hưởng của quá trình đô thị hoá tới sản xuất nông nghiệp tại thị xã từ sơn bắc ninh giai đoạn 2008 đến 2012 (Trang 90 - 97)

2. Mục tiêu và yêu cầu nghiên cứu của ựề tài

3.3.4. Ảnh hưởng quá trình ựô thị hóa tới lao ựộng, ựời sống của

3.3.4.1. Ảnh hưởng quá trình ựô thị hóa tới lao ựộng, việc làm người nông dân.

Từ Sơn mang ựặc thù của một khu vực gồm rất nhiều làng nghề truyền thống. Quá trình ựô thị hóa công nghiệp hóa phát triển nguồn lực ựất nông nghiệp bị thu hẹp ựã làm cho một số người lao ựộng trong ngành nông nghiệp thất nghiệp không có việc phải chuyển sang cac ngành nghề khác như ựi làm thuê cho các khu công nghiêp và các làng nghề, chuyển sang buôn bán dẫn tới sự chuyển dịch cơ cấu lao ựộng trong các ngành kinh tế theo hướng tăng lao ựộng ngành công nghiệp, dịch vụ

Hình 3.4: Cơ cấu lao ựộng năm giai ựoạn 2008 -2012

Hình 3.4 cho thấy cơ cấu lao ựộng giai ựoạn 2008- 2012 ở các ngành công nghiệp tăng 10,5% từ 64,1% lên 74,6% và dịch vụ tăng 2,79% từ 15,76% lên 18,55% còn ở ngành nông nghiệp giảm 13,29% từ 20,14% xuống 6,85% so với năm 2008. Sự thay ựổi lao ựộng từ ngành nông nghiệp sang các ngành phi nông nghiệp này là ựiều tất yếu với tỷ lệ lao ựộng nông nghiệp giảm nhanh chuyển sang ngành công nghiệp, ngành dịch vụ buôn bán ựặc biệt là sự chuyển sang khá mạnh sang hướng kinh doanh buôn bán các sản phẩm truyền thống có giá trị kinh tế cao là một

thực tế phù hợp với ựặc ựiểm của một thị xã công nghiệp với các làng nghề truyền thống lâu ựời trong sự phát triển ựô thị hóa công nghiệp hóa trên ựịa bàn thị xã. Nguyên nhân chắnh cũng là do thu nhập từ ngành nông nghiệp không cao, diện tắch ựất nông nghiệp giảm dần làm quy mô sản xuất bị thu hẹp, sự tăng trưởng không ựều giữa khu vực làng nghề và các khu vực khác nên làm người dân không tha thiết với sản xuất nông nghiệp chuyển sang các ngành nghề khác có thu nhập cao hơn chắnh vì vậy mà có sự chuyển dịch cơ cấu lao ựộng theo hướng giảm tỷ lệ lao ựộng nông nghiệp.

Lao ựộng nông nghiệp thay ựổi giảm chuyển dần sang các ngành công nghiệp và dịch vụ xong sự phân công lao ựộng chuyên môn hóa hơn, hiệu quả sử dụng lao ựộng tăng lên cùng với diện tắch ựất và thu nhập trên 1 lao ựộng nông nghiệp của năm 2012 so với năm 2008 diện tắch ựất từ 0,219 ha lên 0,513 ha, thu nhập từ 12,48 triệu/ha lên 31,72 triệu/1ha tắnh theo giá cố ựịnh năm 1994 trên 1 lao ựộng nông nghiệp . Nhờ sự áp dụng khoa học công nghệ số công lao ựộng trên 1 ha giảm từ 952 công/1ha xuống còn 784 công/1hạ

Bảng 3.21: Hiệu quả sử dụng lao ựộng nông nghiệp Năm Chỉ tiêu 2008 2010 2012 Tăng(+) giảm(-) so với 2008 SLLđNN 28.988 17.154 11.497 - 7.475 Cơ cấu (%) 20,14 10,95 6,55 -13,59 Số công Lđ/năm/ha 952 806 784 -168 S ựất NN/ 1 lao ựộng (ha) 0,219 0,363 0,513 +0,294 TNNN/LđNN/năm (Triệu ựồng) 12,48 27,54 31,72 +19,24

(Nguồn: Phòng thống kê thị xã Từ Sơn) (Thu nhập tắnh theo giá cố ựịnh năm 1994)

Vấn ựề lao ựộng luôn là mối quan tâm của xã hôị Trong công cuộc CNH- HđH ựất nước thì việc sử dụng lao ựộng hiệu quả và ựem lai thu nhập ngày càng cao cho họ là một vấn ựề cần có sự quan tâm của các cấp, các ngành trong việc bố trắ phân công, nâng cao trình ựộ tạo ựiều kiện cho người lao ựộng trong tương lai - nguồn nhân lực của xã hội

Gắn liền với sự chuyển dịch cơ cấu lao ựộng là vấn ựề việc làm của người nông dân. Việc làm luôn là mối quan tâm của toàn xã hội trong mọi giai ựoạn, thời kỳ nàọ Như phân tắch ở trên cho thấy sự dịch chuyển lao ựộng từ ngành nông nghiệp sang các ngành phi nông nghiệp là ựiều tất yếu khi diện tắch nông nghiệp giảm, cơ giới hóa vào nông nghiệp ngày càng tăng nên số công lao ựộng/1ha ựất cũng giảm dần. Vì vậy mà việc làm của người nông dân cũng có những thay ựổi theo phỏng vấn hộ về tình trạng việc làm bảng 3.

Bảng 3.22: Tình hình việc làm của người nông dân khi chịu ảnh hưởng của quá trình ựô thị hóa

Chỉ tiêu ựiều tra

Số hộ ựiều tra (hộ) Tỷ lệ (%) Có việc làm ổn ựịnh 100 66,67 Thất nghiệp 2 1,33 Có việc làm không ổn ựịnh, 48 32 Tổng 150 100

(Nguồn: Tổng hợp số liệu ựiều tra năm 2012)

Qua bảng 3. 22 cho thấy tình hình việc làm của các hộ vẫn ựược ựáp ứng khi quá trình ựô thị hóa phát triển phiếu ựiều tra cho thấy số hộ có việc làm ổn ựịnh chiếm 66,67%, một phần nhỏ là có việc nhưng không ổn ựịnh chiếm 32%, thất nghiệp chiếm tỷ lệ rất nhỏ là 1,33% bởi kinh tế phát triển ựặc biệt là trên ựịa bàn tồn tại rất nhiều làng nghề truyền thống, nghề phụ sản xuất các sản phẩm thủ công nghiệp, các khu công nghiệp còn phải thu hút thêm rất nhiều lao ựộng ở các khu vực khác chỉ có một lượng nhỏ lao ựộng ở các khu vực kém phát triển hơn vào các khu công nghiệp này nên hiện tượng thất nghiệm trên thị xã không xảy ra nó chỉ xảy ra ở một số sinh viên mới ra trường chưa có việc, một số thanh niên trẻ lười làm còn lêu lổng với tỷ lệ nhỏ.

3.3.4.2. Ảnh hưởng tới thu nhập của người nông dân

Yếu tố thu nhập của hộ nông dân bao gồm: thu nhập từ sản xuất nông nghiệp và thu nhập từ các ngành nghề phi nông nghiệp (lao ựộng công chức nhà nước, công

nhân, lao ựộng hoạt ựộng trong các lĩnh vực buôn bán, dịch vụ, thương mại, tiểu thủ công nghiệp...). Yếu tố này sẽ phản ánh mức sống, mức ựộ tiêu dùng của người dân cho cuộc sống sinh hoạt và sản xuất.

ỘQuyết ựịnh ban hành chuẩn hộ nghèo, cận nghèo giai ựoạn 2011 - 2015Ợ ựược Thủ tướng Chắnh phủ ký quyết ựịnh và có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 01 năm 2011. Theo ựó hộ nghèo ở thành thị có mức thu nhập bình quân từ 500.000 ựồng/người/tháng (từ 6 triệu ựồng/người/năm) trở xuống. Hộ cận nghèo ở thành thị là hộ có mức thu nhập bình quân từ 501 nghìn ựồng ựến 650 nghìn ựồng/người/tháng. Căn cứ theo mức thu nhập bình quân/người/tháng và chuẩn hộ nghèo ựược ban hành áp dụng giai ựoạn 2011 Ờ 2015. Kết quả ựiều tra, thu thập cho thấy, năm 2012 thu nhập bình quân ựầu người của người dân trên ựịa bàn thị xã ựạt 31,668 triệu ựồng/người/năm tăng 10,344 triệu ựồng/người/năm so với năm 2008, tỷ lệ hộ nghèo năm 2012 là 1,12% giảm 1,03% so với năm 2008.

Bảng 3.23: Thu nhập bình quân ựầu người của hộ nông dân giai ựoạn 2008 - 2012 Các chỉ tiêu đVT Năm 2008 Năm 2010 Năm 2012 Năm 2012 so với 2008 Thu nhập bình ựầu người/năm Triệu ựồng 24,324 32,487 34,668 +10,344 Tỷ lệ hộ nghèo % 2,15 1,12 -1,03

(Nguồn: Phòng kinh thống kê thị xã Từ Sơn) (Tắnh theo giá cố ựịnh năm 1994)

Qua bảng 3.23 cho thấy thu nhập bình quân ựầu người của hộ nông dân giai ựoạn 2008 - 2012 có chiều hướng tăng dần, thu nhập bình quân tăng phản ánh mức sống của hộ tăng, chất lượng ựời sống người dân ựược cải thiện hơn theo sự phát triển của ựời sống kinh tế - xã hộị Tỷ lệ hộ nghèo của thị xã có xu hướng giảm dần theo các năm: năm 2008, tỷ lệ hộ nghèo là 2,15%, năm 2012 là 1,12% từ ựó có thể thấy ựó là một bước tiến lớn trong công tác xóa ựói giảm nghèo trên ựịa bàn thị xã.

Bảng 3.24: Thu nhập từ sản xuất nông nghiệp

Năm

Tăng(+), giảm(-)

Chỉ tiêu Năm 2008 Năm 2010 Năm 2012

GTXS/LđNN 12,48 23.82 27,54 +19,24

GTXS/1ha / năm 45,3 50,2 60,4 +15,1

(Nguồn: Phòng kinh thống kê thị xã Từ Sơn) (Tắnh theo giá cố ựịnh năm 1994)

Qua bảng 4.24 về thu nhập từ sản xuất nông nghiệp cho thấy GTXS/LđNN cũng như GTSX/ 1ha/ năm ựều tăng

Theo tình hình ựiều tra phỏng vấn các hộ dân về thu nhập của người nông dân cho kết quả như sau

Bảng 3.25: đánh giá của người dân về thu nhập nông nghiệp năm 2012 so với năm 2008 đánh giá Số hộ điều trăhộ) Tỷ lệ(%) N = 150 P = 100 1. Thu nhập Giảm 80 53,33 Tăng 5 3,33

Không thay ựổi 65 43,34

2. Thu nhập có ựảm bảo không

đảm bảo thu nhập 1 0,67

Không ựảm bảo thu nhập 149 99,33

(Nguồn: Tổng hợp số liệu ựiều tra năm 2012)

Sự ựánh giá của người dân về mức thu nhập năm 2012 giảm so với năm 2008 chiếm cao nhất là 53,33% xong sự ựánh giá không thay ựổi cũng chiếm tới 43,34%. điều này chứng tỏ mức thu nhập năm 2012 so với năm 2008 có sự thay ựổi không

nhiều nhưng thu nhập ựem lại từ sản xuất nông nghiệp kém hơn bởi giá cả các yếu tố ựầu vào ựều tăng, tâm lý người dân không chú tâm vào sản xuất nông nghiệp, giá cả thị trường không ổn ựịnh. Chắnh vì vậy mà thu nhập từ sản xuất nông nghiệp không ựảm bảo cho ựời sống, mà việc sản xuất nông nghiệp ựối với các hộ chỉ ựể giữ ựất và cung cấp nguồn lương thực tại chỗ, và lao ựộng cho ngành này không phải là chắnh mà chỉ là nguồn tận dụng lao ựộng thêm. Thêm vào ựó những năm gần ựây cơ cấu kinh tế của cả nước nói chung và của từng tỉnh, từng ựịa phương nói riêng. Công tác giải quyết việc làm cũng ựược các cấp, các ngành quan tâm thực hiện. Thị ủy ựã có Nghị quyết chuyên ựề về giải quyết việc làm và ựào tạo nghề cho người lao ựộng, khuyến khắch mở rộng ngành nghề, mở rộng hình thức vay vốn ựể giải quyết việc làm.

Cùng với việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong sản xuất nông nghiệp, phát triển sản xuất tiểu thủ công nghiệp, nghề truyền thống, phát triển CCN, dịch vụ vận tải, thương mại và xuất nhập khẩu lao ựộng Ầthu hút ựược nhiều lao ựộng tham giạ

Với nguồn lao ựộng dồi dào là một lợi thế cho sự phát triển kinh tế của Từ Sơn

3.3.4.3. Ảnh hưởng của quá trình ựô thị hóa tới ựời sống người dân.

Quá trình ựô thị hóa diễn ra ựã ảnh hưởng không nhỏ ựời sống của người nông dân về nhiều mặt có những mặt tắch cực xong cũng có những mặt hạn chế cần phải quan tâm sử lý.

Quá trình ựô thị hóa phát triển ảnh hưởng tới ựời sống của các bà con nông dân về nhiều mặt: kinh tế, văn hóa, xã hội, môi trường. Sự phát triển giúp bà con nông dân kinh tế ngày một phát triển, xã hội văn minh ựi theo lối sống tiên tiến hiên ựại không còn cổ hủ lạc hậu, nhu cầu của con người ựược ựáp ứng cao hơn về mọi mặt... nhưng bên cạnh ựó thì cũng tồn tại nhiều hạn chế ựó là các tệ nạn xã hội, ựạo ựức con người bị suy thoái, môi trường bị ựe dọạ..

Trước những thay ựổi về kinh tế - xã hội, ựời sống tinh thần của hộ nông dân trên ựịa bàn thị xã ựược nâng cao, việc hội nhập, giao lưu và thông thương với nhiều người dân ở các vùng lân cận giúp cho người nông dân tiếp cận với nhiều ựiều mới lạ. Hiểu biết và nhận thức của người nông dân ựược mở mang, cách giao tiếp ứng xử tế nhị, lịch lãm hơn, tự tin hơn. Những phong tục, tập quán lạc hậu dần

ựược rũ bỏ.

Ngày nay, người dân ựã quen với lối sống mới, với tác phong làm việc công nghiệp. Họ ựược tiếp cận với khoa học kỹ thuật, với cung cách làm ăn mới, làm việc có năng suất, chất lượng hơn, chắnh vì thế nguồn thu nhập mang lại cao hơn. Mức ựộ chi tiêu cũng tăng lên, việc chi tiêu hợp lý hơn, tỷ lệ chi tiêu cho nhà cửa, thiết bị ựồ dùng tăng lên.

Khi xem xét lối sống của các tầng lớp nhân dân trên ựịa bàn thị xã, bên cạnh những ựiểm tiến bộ, tắch cực thì nhiều ựiểm tiêu cực ựã xuất hiện và tồn tại trong ựời sống của con người và ựiều này ựược phản ánh rõ nét nhất qua các vấn ựề về tệ nạn xã hộị Trong quá trình phát triển ựô thị hóa, công nghiệp hóa ựã có tác ựộng tình hình an ninh, trật tự xã hội như có sự gia tăng các tệ nạn như: ựánh nhau, nghiện hút, cờ bạc, trộm cắp,...ựã ảnh hưởng không nhỏ ựến trật tự an ninh của người dân gây hoang mang trong dân làm ảnh hưởng ựến ựời sống và sản xuất của người dân. Tuy nhiên công tác an ninh trật tự luôn ựược các cấp lãnh ựạo thị xã, các xã và các phường quan tâm chỉ ựạo ngăn ngừa phòng chống các tệ nạn xã hộị

Bảng 3.26. Ý kiến về tình hình an ninh, trật tự xã hội của hộ nông dân năm 2012 so với 2008

STT đánh giá của người dân về trật tự an ninh, xã hội năm 2012 so với 2008

Số hộ ựiều tra (hộ)

Tỷ lệ (%)

1 Tốt hơn 46 30,62

2 Không có sự thay ựổi 61 40,63

3 Kém ựi 43 28,75

Tổng số 150 100

(Nguồn: Tổng hợp số liệu ựiều tra năm 2012)

Sự tiếp cận với tình hình tiếp cận cơ sở hạ tầng, phúc lợi xã hội của các hộ dân năm 2012 so với năm 2008 có sự chuyển biến rất rõ rệt thể hiện. Tỷ lệ ựánh giá tốt hơn chiếm tới 88 %, không thay ựổi chiếm 10,67% kém ựi là 1,33%. Sự chuyển

biến này là một ựiều ựáng kiện tất yếu cần thiết trên con ựường ựi lên ựô thị hóa trong tương lai không xa

Bảng 3.27. đánh giá về tình hình tiếp cận cơ sở hạ tầng, phúc lợi xã hội của các hộ nông dân năm 2012 so với năm 2008

STT đánh giá của người dân về tiếp cận cơ sở hạ tầng xã hội năm 2012 so với 2008

Tổng số (hộ)

Tỷ lệ (%)

1 Tốt hơn 132 88

2 Không có sự thay ựổi 16 10,67

3 Kém ựi 2 1,33

Tổng số 150 100

(Nguồn: Tổng hợp số liệu ựiều tra năm 2012)

Một phần của tài liệu Đánh giá ảnh hưởng của quá trình đô thị hoá tới sản xuất nông nghiệp tại thị xã từ sơn bắc ninh giai đoạn 2008 đến 2012 (Trang 90 - 97)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(121 trang)