2. Mục tiêu và yêu cầu nghiên cứu của ựề tài
3.2.1 Kinh tế và tăng trưởng kinh tế
Trong thời gian qua, cùng với sự phát triển kinh tế chung của tỉnh thời kỳ ựổi mới, kinh tế thị xã Từ Sơn cũng phát triển với nhịp ựộ cao, hiệu quả, bền vững. Trong kinh tế ựã có sự ựầu tư ựúng hướng, tạo môi trường thuận lợi cho các nhà ựầu tư phát triển nhanh trong các lĩnh vực góp phần thúc ựẩy sự phát triển kinh tế và cải thiện ựời sống cho nhân dân.
Tốc ựộ tăng trưởng bình quân hàng năm cao tăng 18,13 %(Tắnh từ năm 2008 - 2012), cao hơn so với tốc ựộ tăng trưởng tỉnh Bắc Ninh chỉ ựạt 12,3% trong ựó:
+ Nông nghiệp tăng: 3,41 %,
+ Công nghiệp - Xây dựng cơ bản tăng: 17,3 %, + Dịch vụ tăng: 33,68%.
Với tốc ựộ tăng trưởng kinh tế cao trong các ngành kinh tế sự chuyển dịch cơ cấu ựi theo xu thế chung hiện nay, cơ cấu kinh tế ựã và ựang chuyển dịch theo hướng mở cửa và hội nhập vào kinh tế toàn cầu, cơ cấu ngành ựang chuyển dịch theo hướng tăng ngành dịch vụ, giảm dần công nghiệp và nông nghiệp lấy công nghiệp hóa, hiện ựại hóa là mũi nhọn cho sự phát triển của thị xã.
Hình 3.2: Cơ cấu kinh tế giai ựoạn 2008 Ờ 2012
Nhìn vào hình 3.2 ta nhận thấy cơ cấu kinh tế dịch chuyển theo hướng tăng tỷ trọng ngành dịch vụ tăng 8,7% từ năm 2008 là 18,76 % lên 27,46 % năm 2012 giảm nông nghiệp 1,35% từ 3,09% năm 2008 xuống còn 1,74% năm 2012 và giảm công nghiệp 7,35% từ 78,15 % năm 2008 xuống 70,8% năm 2012 xong công nghiệp vẫn giữ tỷ trọng cao trong cơ cấu các ngành kinh tế trong các năm. Với sự thay ựổi trong giai ựoạn của các ngành không cao, cao nhất là ngành dịch vụ, sau ựó là ngành công nghiệp, ắt nhất là ngành nông nghiệp giảm 1,35% cũng như giữa các năm trong từng ngành. Một trong những nguyên nhân của việc thay ựổi này là do ựặc thù của thị xã là một trung tâm công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ của khu vực với nhiều làng nghề truyền thống ựặc biệt ngành có giá trị kinh tế cao như gỗ, sắt thép mở rộng thị trường chuyển sang kinh doanh buôn bán ngày càng nhiều; quá trình ựô thị hóa phát triển làm người nông dân mất ruộng mất nơi sản xuất phải chuyển sang các ngành nghề phụ, buôn bán ựể phát triển kinh tế gia ựình ựáp ứng nhu cầu ngày càng tăng của xã hội nên sự chuyển dịch cơ cấu là một xu hướng tất yếu theo xu hướng phát triển của tỉnh cũng như quốc giạ
Sự phát triển của ngành công nghiệp gắn liền với sự ra tăng của các sản phẩm làng nghề có giá trị kinh tế caọ
Bảng 3.1: Các sản phẩm công nghiệp làng nghề có giá trị kinh tế cao Sản phẩm đVT 2008 2012 Tỷ lệ năm 2012 so với năm 2008(%) Gỗ xẻ M3 7.428 9.345 125,81 Thép cán Tấn 496.000 616.770 124,35 Phôi thép Tấn 196.267 242.296 123,45 Bàn ghế Bộ 62.229 81.881 131,58 Tủ các loại Cái 53.178 70.059 131,74
Giường các loại Cái 31.907 42.031 131,73
( Nguồn: Phòng thống kê thị xã Từ Sơn)
Qua bảng 3.1 ta nhận thấy các sản phẩm của các làng nghề chắnh ựều có xu hướng ra tăng với tỷ lệ từ 24,35% tới 31,74% ựó là một tỷ lệ cao với sự tăng trưởng cao nằm ở các ngành có giá trị kinh tế caọ
* Thực trạng phát triển các ngành - Ngành công nghiệp- xây dựng cơ bản
đây là ngành trọng ựiểm mũi nhọn của thị xã trong quá trình phát triển xã hội chiếm 70,8% năm 2012. Trong những năm qua, thực hiện dự án khu công nghiệp tập trung của tỉnh hình thành các cụm công nghiệp làng nghề và ựa nghề tại các khu làng nghề truyền thống của thị xã mang tắnh ựặc thù, là thị xã nằm trong vùng kinh tế trọng ựiểm Bắc Bộ, môi trường sản xuất kinh doanh có nhiều thuận lợi, sản xuất CN - TTCN trên ựịa bàn thị xã có sự chuyển biến tắch cực. Số cơ sở kinh tế cá thể, công ty TNHH, vốn ựầu tư nước ngoài có xu hướng tăng, các cơ sở HTX có xu hướng giảm dần. Hiện tại thị xã có tổng số gần 2000 doanh nghiệp.
-Ngành dịch vụ
Với vai trò là cầu nối, giữa sản xuất và tiêu dùng, ựồng thời cũng là một ngành có ựóng góp lớn vào tổng sản phẩm của thị xã giữ vững nhịp ựộ tăng trưởng kinh tế. Cùng với CN-TTCN, ngành dịch vụ những năm gần ựây càng có ý nghĩa quan trọng ựối với kinh tế, ựời sống của nhân dân trong thị xã. Việc phát triển ựa dạng các loại hình dịch vụ, tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh ựã ựáp ứng tương
ựối ựầy ựủ và kịp thời nhu cầu của nhân dân. Ngoài ra hệ thống chợ, các ựiểm bán hàng cũng ngày càng ựược mở rộng và hoạt ựộng sôi ựộng. Có thể nói sự hình thành và phát triển các hoạt ựộng thương mại dịch vụ ựã góp phần làm thay ựổi bộ mặt của thị xã Từ Sơn, thúc ựẩy phát triển sản xuất và tăng thu nhập cho người dân. Trong tương lai ngành dịch vụ sẽ là một ngành khá quan trọng trong nền kinh tế góp phần vào xây dựng một ựô thị bền vững.
- Ngành sản xuất nông nghiệp
Nông nghiệp của thị xã Từ Sơn chiếm tỷ trọng nhỏ trong cơ cấu kinh tế. Hàng năm diện tắch sản xuất nông nghiệp bị thu hẹp bởi tốc ựộ ựô thị hóa nhanh. Trong những năm gần ựây, sản xuất nông nghiệp có những bước phát triển tương ựối toàn diện và khá ổn ựịnh. Nông nghiệp ựặc biệt ựược các cấp quan tâm cơ sở vật chất phục vụ nông nghiệp ngày càng ựược tăng cường. đặc biệt việc ứng dụng khoa học kỹ thuật luôn ựược coi trọng. Sản xuất nông nghiệp theo hướng ựưa cây con giống mới, năng suất cao thay thế cây con giống cũ kém hiệu quả kinh tế caọ Các công trình phục vụ sản xuất cơ bản ựược kiên cố hóa, ựời sống vật chất tinh thần tầng lớp dân cư nông thôn có nhiều chuyển biến tắch cực. Song song với những mặt tắch cực thì ngành này cũng còn không ắt những hạn chế như: Quỹ ựất có hạn, ruộng ựất bình quân ựầu người thấp, ựầu tư ắt, quy mô sản xuất nhỏ, sản xuất vẫn còn gặp nhiều rủi ro, sản phẩm nông nghiệp khó tiêu thụ, mặt khác dân số tiếp tục tăng.