Tình hình ựô thị hóa ở Việt Nam

Một phần của tài liệu Đánh giá ảnh hưởng của quá trình đô thị hoá tới sản xuất nông nghiệp tại thị xã từ sơn bắc ninh giai đoạn 2008 đến 2012 (Trang 34)

2. Mục tiêu và yêu cầu nghiên cứu của ựề tài

1.3.3Tình hình ựô thị hóa ở Việt Nam

Việt Nam vốn là một quốc gia nông nghiệp, đTH ở Việt Nam ựã trải qua mỗi giai ựoạn đTH bộ mặt ựô thị Việt Nam lại có những biến ựổi nhất ựịnh.

* Thời kỳ trước năm 1954:

Nửa ựầu thế kỷ XX, người Pháp ựã mở ựầu cho quá trình đTH Việt Nam thông qua việc thiết lập một mạng lưới ựô thị - trung tâm hành chắnh thương mại và công nghiệp khai thác ở cả 3 miền Bắc - Trung - Nam. Tuy vậy, tốc ựộ tăng dân số mới ựạt 7,5%; năm 1936 là 7,9%; 20 năm sau - năm 1955 mới ựạt 11% (Bộ xây dựng, 1995).

* Thời kỳ năm 1955 - 1975:

Những năm thập kỷ 60, miền Bắc Việt Nam ựi vào quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hộị CNH ựã có tác ựộng ựến việc gia tăng quá trình đTH. Năm 1965, tỉ lệ đTH ựạt tới 17,2%. Từ giữa những năm 1960 ựến năm 1975, cuộc chiến xảy ra ác

liệt, diễn biến hai quá trình Ộdải đTHỢ ở miền Bắc và ỘđTH cưỡng bứcỢ ở miền Nam trong ựó quá trình thứ hai chiếm ưu thế và làm tăng giá trị tỷ lệ đTH của cả nước lên ựến 21,5% vào năm 1975 (Bộ xây dựng, 1995).

* Thời kỳ năm 1975 - 1989:

Trong giai ựoạn này quá trình đTH hầu như không có biến ựộng, phản ánh nền kinh tế còn trì trệ.

* Thời kỳ từ năm 1989 ựến nay:

Dưới tác ựộng của công cụ ựổi mới, cải tổ nền kinh tế theo ựịnh hướng thị trường thì cơ cấu kinh tế, cơ cấu xã hội, cơ cấu lao ựộng, nghề nghiệp cũng như những khuôn mẫu của ựời sống ựô thị ựã và ựang diễn ra những biến ựổi quan trọng.

Quá trình đTH ựã có những chuyển biến nhanh hơn, ựặc biệt trong những năm gần ựây tình hình CNH ựang diễn ra mạnh mẽ. Về số lượng ựô thị, năm 1990, cả nước có khoảng 500 ựô thị lớn nhỏ, năm 2000 có 703 ựô thị, ựến năm 2010 Việt Nam ựã có 743 ựô thị các loại, trong ựó có hai ựô thị loại ựặc biệt (Hà Nội và Thành phố Hồ Chắ Minh), bốn ựô thị loại 1, 13 ựô thị loại 2,... Có 29,5% dân số ựang sống trong ựô thị và dự báo tỷ lệ này sẽ ựạt ựến 45% vào năm 2020. Bên cạnh những ựô thị có bề dày lịch sử tiếp tục ựược mở mang, nâng cấp, ựáng chú ý là sự xuất hiện ngày càng nhiều các khu ựô thị mới tập trung, trong ựó hệ thống các thị trấn, thị tứ ngày càng tỏa rộng, tạo thành những nét mới ở nông thôn.

Với sự quan tâm ựầu tư của Nhà nước, kết cấu hạ tầng ở nông thôn Ờ xưa nay vốn yếu kém, ựã có sự cải thiện ựáng kể. Các làng nghề ựược chấn hưng, mở mang góp phần làm sôi ựộng thêm quá trình ựô thị hóa ở nông thôn.

Tuy vậy đTH ở Việt Nam còn ở mức thấp so với khu vực và trên thế giớị đTH cũng làm nảy sinh những mặt tiêu cực sau:

- Việc mở rộng không gian ựô thị ựang có nguy cơ làm giảm diện tắch ựất nông nghiệp. Theo Hội Nông dân Việt Nam, trong quá trình xây dựng, các khu công nghiệp, khu ựô thị, cơ sở hạ tầng, mỗi năm Việt Nam có gần 200 nghìn ha ựất nông nghiệp bị chuyển ựổi mục ựắch sử dụng, tương ứng mỗi hộ có khoảng 1,5 lao ựộng mất việc làm (Bộ xây dựng, 1995).

ựặc biệt là tình trạng yếu kém của hệ thống cấp nước, thoát nước, thu gom và xử lý chất rắn ...

- Tốc ựộ phát triển quá nhanh của ựô thị ựã vượt khả năng ựiều hành của chắnh quyền ựịa phương.

- Vấn ựề ựói nghèo và thất nghiệp ựang diễn ra ở các ựô thị. Sự thiếu hiểu biết của người dân kéo theo sự mất an toàn xã hộị

Trước những thách thức trên, quá trình đTH ựã ựược Chắnh phủ quan tâm kịp thờị Ngày 23 tháng 1 năm 1998, Thủ tướng Chắnh phủ ựã phê duyệt Ộđịnh hướng quy hoạch tổng thể phát triển ựô thị ựến năm 2020Ợ trong Quyết ựịnh số 10/1998/Qđ-TTg, trong ựó xác ựịnh phương hướng xây dựng và phát triển các ựô thị trên ựịa bàn cả nước và các vùng ựặc trưng (Bộ xây dựng, 1999):

Mức tăng trưởng dân số dự báo:

Năm 2020, dân số ựô thị là 46 triệu người; chiếm 45% dân số cả nước.

Nhu cầu sử dụng ựất ựô thị:

Năm 2020, diện tắch ựất ựô thị là 460.000 ha, chiếm 1,4% diện tắch ựất tự nhiên cả nước.

Tổ chức không gian hệ thống ựô thị:

- Mạng lưới ựô thị cả nước ựược hình thành và phát triển trên cơ sở các ựô thị trung tâm, gồm các thành phố trung tâm cấp quốc gia, cấp vùng, cấp tỉnh. Các ựô thị trung tâm lớn như Hà Nội, thành phố Hồ Chắ Minh... phải ựược tổ chức thành các chùm ựô thị, có vành ựai xanh bảo vệ ựể hạn chế tối ựa sự tập trung dân số, cơ sở kinh tế và phá vỡ cân bằng sinh thái, tránh sự hình thành các siêu ựô thị.

- Quy hoạch sử dụng ựất ựô thị ựảm bảo các khu chức năng và cơ sở hạ tầng có quan hệ gắn bó.

- Hình thành bộ mặt kiến trúc hiện ựại nhưng vẫn kế thừa, bảo vệ, tôn tạo và giữ gìn các di sản lịch sử văn hoá, phát triển nền kiến trúc ựậm ựà bản sắc dân tộc.

Phát triển cơ sở hạ tầng kỹ thuật:

- Xây dựng và duy trì bộ khung bảo vệ thiên nhiên trên ựịa bàn cả nước.

- Khai thác và sử dụng hợp lý các tài nguyên thiên nhiên vào mục ựắch cải tạo ựô thị.

- Có biện pháp xử lý, tái sử dụng các chất thải sinh hoạt và sản xuất bằng công nghệ thắch hợp.

Như vậy, làn song ựô thị hóa cuối thế kỷ XX ựầu thế kỷ XXI ựã thổi luồng sinh khắ mới vào nông nghiệp, nông thôn, nông dân Việt Nam. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

đô thị hóa gắn với công nghiệp hóa, hiện ựại hóa ựã trực tiếp góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng giảm dần tỷ trọng giá trị nông, lâm, thủy sản trong tổng thu nhập quốc dân trong nước (GDP) và giảm tỷ trọng các ngành công nghiệp, xây dựng, dịch vụ trong GDP. đối với nông nghiệp, cơ cấu nội ngành chuyển dịch theo hướng phát triển các cây trồng, vật nuôi có năng suất, chất lượng, hiệu quả cao hơn. Trong trồng trọt, tỷ trọng hoa màu, cây công nghiệp, cây ăn quả ngày càng tăng.

Phát triển công nghiệp góp phần thay ựổi bộ mặt nông thôn theo hướng hiện ựại hóa và kéo theo sự phát triển của các khu ựô thị mớị Cơ sở hạ tầng, dịch vụ ựược nâng cấp ựể ựáp ứng tốt hơn nhu cầu phát triển của công nghiệp, ựã ựòng thời tạo ựiều kiện cho ựô thị hóa phát triển. Các khu công nghiệp (KCN) ựược gắn liền với các khu ựô thị mới ựáp ứng ựược yêu cầu về dịch vụ phụ trợ xung quanh KCN, nhà ở cho công nhân viên, tập trung ựược tài nguyên cũng như lực lượng lao ựộng tại chỗ. 1.4. Ảnh hưởng của quá trình ựô thị hóa tới sản xuất nông nghiệp

đô thị hóa là xu hướng toàn cầu, không chỉ ựang diễn ra trên một quốc gia phát triển mà nó ựã trở thành xu thế mạnh mẽ ở tất cả quốc gia không kể giàu nghèo, nước phát triển hay nước ựang phát triển, ở châu Âu hay châu Á. Quá trình ựô thị hóa thấy rõ nhất là tại các thành phố của bất kì một quốc gia nàọ Việc mở rộng ựô thị là yếu tố cần thiết ựể ựáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hộị Vì thế, ngành nông nghiệp bị tác ựộng bởi quá trình ựô thị hóa

Quá trình ựô thị hóa diễn ra tác ựộng theo hướng tiêu cực ựã làm giảm diện tắch ựất nông nghiệp chuyển sử dụng ựổi sang các loại ựất phi nông nghiệp khác. Do ảnh hưởng của quá trình ựô thị hóa trên một số ựịa bàn như Từ sơn - Bắc Ninh giai ựoạn 2000 - 2010 diện tắch ựất nông nghiệp giảm từ 4.238,92 ha chiếm 69,03 % diện tắch ựất tự nhiên xuống 3.172,4 ha chiếm 51,72% diện tắch ựất tự nhiên , trong ựó ựất trồng lúa giảm từ 4.037,85 ha xuống 2.921,5 hă Nguyễn Thị Huyền Minh,2012); phường Kim Long Ờ thành phố Huế năm 2006 diện tắch ựất nông

nghiệp là 97,48 ha chiếm 39,21% tổng diện tắch tự nhiên của phường. đến năm 2010 diện tắch ựất nông nghiệp giảm xuống còn 22,65 ha chiếm 9,15% tổng diện tắch ựất tự nhiên(Tạp chắ khoa học, 2012).

Việc giảm diện tắch ựất ựã tác ựộng làm người dân lao ựộng nông nghiệp không có kế sinh nhaị Nguồn Lao ựộng nông nghiệp là lao ựộng phổ thông, hàu hết chưa qua ựào tạo tay nghề. Nếu bị thu hồi hết ựất nhiều lao ựộng, ựặc biệt là những người có tuổi, chỉ quen với công việc ựồng áng sẽ lâm vào tình cảnh thất nghiệp hoặc làm những việc không có tắnh chất ổn ựịnh lâu dàị Vì vậy cơ cấu lao ựộng có sự chuyển dịch sang hướng phi nông nghiệp giảm lao ựộng trong ngành nông nghiệp sẽ gây khó khăn cho sản xuất nông nghiệp. Giai ựoạn 1999-2010 cơ cấu lao ựộng của thị xã Từ Sơn

Bảng 1.2 . Cơ cấu lao ựộng trong các ngành kinh tế

(đơn vị: %)

(Nguyễn Thị Minh Huyền,2012)

Theo bảng cơ cấu lao ựộng giai ựoạn 1999- 2010 lao ựộng nông nghiệp giảm 59,3% xuống 36% năm 2010, Công nghiêp- xây dựng tăng từ 34,5% lên 47,5% và dịch vụ từ 6,2% lên 16,5%( Nguyễn Thị Huyền Minh,2012). Ở Yên Mỹ - Hưng Yên giai ựoạn 1999-2010 lao ựộng có thay ựổi ựáng kể năm 2000 tổng số lao ựộng của huyện là 56.195 lao ựộng trong ựó lao ựộng nông nghiệp là 42.897 người chiếm 76,34% tổng số lao ựộng, lao ựộng phi nông nghiệp là 13.298 lao ựộng chiếm 23,66%, ựến năm 2004 lao ựộng nông nghiệp tăng lên là 44.014 lao ựộng chiếm 73,55 lao ựộng phi nông nghiệp tăng lên 15.826 lao ựộng chiếm 26,45%(luận văn, 2012). Tỉnh Vĩnh Phúc lao ựộng nông nghiệp giảm dần từ 87,52% năm 1997 xuống 80,96% năm 2002 và 73,13 % năm 2005, trong khi ựó lao ựộng

Năm

Lao ựộng Năm 1999 Năm 2002 Năm 2006 Năm 2010

Nông nghiệp 59,3 44,8 43,1 36,0

Công nghiệp - xây dựng 34,5 45,5 44,7 47,5

công nghiệp và lao ựộng trong ngành thương mại, dịch vụ tăng. (Trần Thị Bắch Loan, 2012).

Diện tắch ựất nông nghiệp giảm làm quy mô sản xuất giảm, cơ cấu lao ựộng giảm gây khó khăn cho sản xuất nông nghiệp từ ựó cơ cấu các ngành trong ngành nông nghiệp cũng thay ựổị Ở Từ Sơn giai ựoạn 2000- 2010 trong cơ cấu kinh tế, ngành nông nghiệp có xu hướng giảm nhanh tỷ trọng, tuy nhiên giá trị sản xuất vẫn tăng lên, dù tăng không nhiềụ Tổng giá trị sản xuất năm 2010 ước ựạt 158,5 tỷ ựồng (tăng 1,2 lần so với năm 2000). Cơ cấu ngành nông nghiệp chuyển dịch theo hướng tăng tỷ trọng ngành chăn nuôi, giảm tỷ trọng ngành trồng trọt. Tỷ trọng ngành chăn nuôi tăng từ 32,7% năm 2000 lên 56,8% năm 2010. Ngành ngư nghiệp tỷ trọng nhỏ chỉ chiếm 0,9% trong năm 2010(Nguyễn Thị Minh Huyền,2012).

Việc giảm diện tắch này ở nhiều nơi hiên nay còn gây lãng phắ nguồn ựất nông nghiệp khi những dự án mọc lên giải phóng mặt bằng xong nhưng không có mục ựắch sử dụng ựúng ựắn mà bỏ hoang

Các khu công nghiệp mọc lên, dân sinh tăng, nhu cầu của họ ngày càng cao nên nước thải nhiều làm ô nhiễm môi trường nói chung cũng như môi trường sản xuất nông nghiệp. Gây sâu bệnh, ngập úng, kìm hãm sự phát triển của cây trồng, bệnh tật cho vật nuôi ảnh hưởng tới năng suất, sản lượng, chất lượng sản phẩm nông nghiêp.

Người nông dân muốn có một sự ựảm bảo an toàn cho những gì họ ựầu tư về công sức và tiền của, họ luôn có tâm trạng thấp thỏm. Chắnh vì vậy với những tác ựộng tiêu cực trên họ ựã không dám mạnh dạn ựầu tư vào nông nghiệp.

Bên cạnh những mặt tiêu cực trên là những mặt tắch cự. Quá trình ựô thị hoá ựã làm cơ hội việc làm mới cho người lao ựộng. Họ không nhất thiết phải bám trụ lấy mảnh ựất của mình mới có thể sinh sống ựược. Những hộ mà có lao ựộng chuyển sang các ngành phi nông nghiệp, không ựủ lao ựộng hoặc không ựủ vốn ựầu tư sản xuất thì sẽ cho mượn, cho thuê ựất.. Nhờ vậy, những hộ mong muốn có ựược nhiều ựất ựể sản xuất. Việc dồn ựiền ựồi thửa ựã góp phần vào công cuộc ựô thị hoá ựể làm doanh thu của hộ ựó từ sản xuất nông nghiệp nhờ vậy cũng ựược tăng lên. Như xã Yên Hòa (Yên Mô) năm 1993, thực hiện Quyết ựịnh 313 của tỉnh,) ựã tổ chức

ựiều chỉnh ruộng cho nhân dân, bình quân chung của cả xã là 14,7 thửa/hộ. đến năm 2013, thực hiện chủ trương dồn ựiền, ựổi thửa, xã ựã thực hiện dồn gọn lại ruộng ựể thuận tiện cho nhân dân canh tác (chỉ còn trên 3 thửa/hộ), cơ bản ựã khắc phục ựược tình trạng manh mún trong quá trình sản xuất (Duy Hiền,2012). Với Chương trình số 02 của Thành ủy Hà Nội về phát triển nông nghiệp, xây dựng nông thôn mới, từng bước nâng cao ựời sống nông dân giai ựoạn 2011 - 2015 là cơ hội ựể huyện thực hiện việc dồn ựổi ruộng ựất, chuyển ựổi cơ cấu sản xuất cây trồng, vật nuôi, ựưa cơ giới vào sản xuất toàn huyện ựã dồn ựiền ựổi thửa ựược 7.947ha, giao ruộng cho 31.419 hộ tại 29 xã, bằng 198% kế hoạch thành phố giao và ựạt 75,2% kế hoạch của huyện; số thửa trung bình giảm từ 10 - 15 ô, thửa/hộ xuống còn 1 - 2 ô, thửa/hộ. Chỉ trong 3 tháng Hữu Văn ựã dồn ựổi ựược 316,66ha, ựạt 100% diện tắch quy hoachựược 4 mô hình sản xuất tập trung bao gồm: khu chăn nuôi tập trung xa khu dân cư, khu lúa - cá ở các vùng trũng, khu trồng cây ăn quả và khu vực trồng lúa của xã ựã bước ựầu cho thấy kết quả khả quan. Như mô hình của anh Nguyễn Văn Hải Sẵn có 6,8ha ựất ựược giao, anh Hải thuê thêm 6ha của các hộ quanh vùng theo phương thức trả tiền thuê một lần 20 năm với mức 200 tấn thóc/sào/năm và xây dựng Trang trại chăn nuôi Nguyễn Mạnh Hải với tổng mức ựầu tư 15 tỷ ựồng. đến nay, trang trại ựã ựi vào hoạt ựộng ựược 3 tháng, với quy mô nuôi 6 vạn gà ựẻ, hàng tháng cho lãi khoảng 24 triệu ựồng; 3.000 lợn thịt, mỗi năm xuất bán 2 lứa, mỗi lứa cho thu lãi khoảng 400 triệu ựồng. Trang trại cũng ựã tạo việc làm thường xuyên cho 20 lao ựộng ựịa phương với mức thu nhập bình quân 5 triệu ựồng/người/tháng(Thái Bình, 2013).

Với việc mang lại từ ựô thị hoá đTH cơ sở hạ tầng phát triển tương ựối toàn diện: ựường giao thông thuận tiện, mạng lưới ựiện an toàn và toàn vẹn, hệ thống thuỷ lợi ựược kiên cố hoá, tạo ựiều kiện thuận tiện cho sản xuất nông nghiệp.

đTH góp phần làm cho thương mại dịch vụ phát triển mạnh. Do ựó các khâu cung ứng các loại hình dịch vụ nông nghiệp cũng ựược phát triển. Nhiều tụ ựiểm buôn bán phân bón, thuốc trừ sâu bệnh, các loại thức ăn gia súc, gia cầm mọc lên ựã ựáp ứng ựầy ựủ, kịp thời nhu cầu của người sản xuất. đTH gắn với CNH nên máy móc cơ giới phục vụ sản xuất không ngừng tăng, giải phóng ựược sức lao

ựộng cho nông dân. Dịch vụ cày bừa, tuốt lúa thuê liên tục phát triển.

Bên cạnh cơ sở hạ tầng phát triển, các hộ nông dân còn ựược hưởng sự trợ giúp ựắc lực từ các cấp chắnh quyền. Họ truyền ựạt khoa học kỹ thuật và cung cấp kiến thức, thông tin cần thiết ựến người nông dân.

Việc vay vốn của người nông dân ựể ựầu tư cho sản xuất nông nghiệp cũng ựược dễ dàng hơn. Họ có thể vay tiền từ ngân hàng hay từ quỹ tắn dụng nhân dân. Nhờ ựó mà hộ nông dân có thể chủ ựộng ựược trong sản xuất lẫn trong kinh doanh. đTH làm tăng khả năng nhận thức, tiếp thu của người nông dân. Trình ựộ dân trắ của người nông dân mỗi ngày ựược nâng cao do họ thường xuyên ựược tiếp xúc với các phương tiện thông tin ựại chúng, với khoa học kỹ thuật hiện ựạị Do ựó người

Một phần của tài liệu Đánh giá ảnh hưởng của quá trình đô thị hoá tới sản xuất nông nghiệp tại thị xã từ sơn bắc ninh giai đoạn 2008 đến 2012 (Trang 34)