4. GIỚI HẠN NGHIÊN CỨU
3.2.2. Giải pháp về vốn
Ngồi đất đai thì vốn cũng là một nguồn lực quan trọng để các chủ trang trại đầu tư phát triển sản xuất kinh doanh, mở rộng quy mơ sản xuất. Hiện nay, số vốn của trang trại là 10 tỷ nhưng chủ yếu là vốn tự cĩ cịn vốn vay ngân hàng chiếm tỷ trọng thấp. Nguyên nhân là thủ tục vay vốn cịn phức tạp, chưa ưu tiên cho các mơ hình kinh tế trang trại. Vì vậy để giải quyết vấn đề vốn cho trang trại “ NGọC BÉ” cũng như các trang trại khác trong địa bàn huyện cần tập trung vào các đặc điểm sau:
Một là: Cần cĩ sự hỗ trợ nguồn vốn ngân sách cho việc phát triển kinh tế trang trại. Vốn ngân sách hỗ trợ trang trại tập trung vào xây dựng các cơng trình hạ tầng như thuỷ lợi giao thơng, điện….. Các cơng trình này được đầu tư chủ yếu, từng trường hợp cĩ thể áp dụng phương châm “ nhà nước và nhân dân cùng làm”.
Hai là: Nhà nước cần thực hiện các cơ chế cho các trang trại vay theo dự án đã được cấp cĩ thẩm quyền phê duyệt, thời hạn cho vay phù hợp với đặc điểm sản xuất của trang trại. Khi cho trang trại vay thì nên cho vay với lãi suất ưu đãi, khơng cần thiết phải thế chấp khi cho vay và giảm các thủ tục cần thiết đến mức đơn giản nhất.
Ba là: Ngồi vốn nhà nước thì chủ trang trại cũng nên huy động vốn trong dân cư để tái đầu tư sản xuất kinh doanh. Vì vậy cần tạo điều kiện thuận lợi cho chủ trang trại vay vốn thì nhà nước nên cơng nhận trang trại là doanh nghiệp cĩ tư
cách pháp nhân để chủ trang trại huy động vốn cơng khai, bình đẳng, hợp pháp và cĩ thể thế chấp ở ngân hàng.
Bốn là: Khuyến khích các hộ cĩ vốn ở thành thị và các địa phương khác đầu tư làm kinh tế trang trại ở những vùng hoang hố, những vùng cần nhiều vốn để khai phá.