I. Quan sát, nhận xét
2- Kĩ năng: HS phận biệt đợc các mảng đậm nhạt theo cấu trúc của hình trụ và hình cÇu
3.Thái độ: HS vẽ đợc đậm nhạt gần giống mẫu
II.Ph ơng pháp ph ơng tiện dạy - học:
1. Giáo viên:- Giáo án, SGV, SGK, sách chuẩn kiến thức KN - Bảng minh hoạ hớng dẫn cách vẽ đậm nhạt gồm có :
+ ảnh hình trụ và hình cầu hoặc một vài đồ vật có dạng hình trụ : chai, lọ ; quả
dạng tròn
+ Hình vẽ đậm nhạt của hình trụ và hình cầu + Hình vẽ đậm nhạt của hình lăng trụ
- Bảng hớng dẫn ở ĐDDH - Một số tranh vẽ của hoạ sĩ, HS
2. Học sinh : - Su tầm các hoạ tiết dân tộc ở SGK.
- Giấy vẽ, bút chì đen 2B, tẩy, thớc và màu vẽ.
3. Phơng pháp: - Quan sát.;Vấn đáp; Luyện tập.
III. Tiến trình dạy - học:
Hoạt động 1: Hớng dẫn học sinh quan sát đậm nhạt ở hình trụ và hình cầu
- GV giới thiệu :
- GV hỏi : độ đậm nhạt của ba hình này nh thế nào?
- Kết luận : Vẽ đậm nhạt không nên vẽ nh ảnh
- GV đặt câu hỏi :
I.Quan sát nhận xét
+ ảnh chụp cái hộp và quả
+ Hình vẽ đậm nhạt ở cái hộp và quả
+ Hình vẽ đậm nhạt ở hình lăng trụ -> Độ đậm nhạt của ba hình khác nhau : + Hình 1a là cảnh chụp, độ đậm nhạt của hình trụ và quả khó phân biệt đợc ranh giới + Hình 1b là hình vẽ độ đậm nhạt của hình trụ và quả tơng đối rừ
? Vẽ đậm nhạt nh thế nào? đồng thời, hớng dẫn HS quan sát mẫu để nhËn ra :
- Hớng chiếu sáng tới mẫu : ánh sáng mạnh, yếu chiếu từ phía nào ?
- Nơi nào đậm, đạm vừa, nhạt, sáng ?
- HS nhận xét độ đậm nhạt trên mẫu ở vài ba vị trí khác nhau
Hoạt động 2: Hớng dẫn học sinh cách vẽ đậm nhạt
- GV giới thiệu cách vẽ đậm nhạt ở
hình trụ và hình cầu II. Cách vẽ:
- Vẽ phác mảng đậm nhạt theo cấu trúc của chóng
+ ở hình trụ : mảng đậm nhạt dọc theo thân + ở hình cầu ; mảng đậm nhạt theo chiều cong
- Tuỳ theo ánh sáng mạnh, yếu chiếu tới, ở mỗi vị trí các mảng đậm nhạt không bằng nhau
- Dùng nét tha, dày, đạm, nhạt đan xen để tạo
đậm nhạt
+ ở hình trụ : dung các nét thẳng theo chiều cao của thân
+ ở hình cầu : dùng các nét cong để vẽ đậm nhạt theo cấu trúc
- Diễn tả mảng đậm trớc, từ đó tìm ra độ đậm và và nhạt
- Luôn nhìn mẫu để so sánh độ đậm nhạt ở bài vẽ. Cần nhấn mạnh đậm hoặc tẩy sáng những chỗ cần thiết cho bài vẽ sinh động hơn
Hoạt động 3: Hớng dẫn học sinh làm bàì
- GV giúp HS phân mảng đậm nhạt,
so sánh tơng quan đậm nhạt III. Bài tập
- HS quan sát và làm bài + Quan sát mẫu
+ Ước lợn tỉ lệ khung hình chung + Phác nét, vẽ hình
+ Vẽ đậm nhạt
hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập
- GV giới thiệu một số bài vẽ và yêu cầu nhận xét về cách vẽ đậm nhạt và tơng quan đậm nhạt
- HS phát biểu ý kiến của mình và tự xếp loại bài vẽ
Bài tập về nhà:
- Quan sát độ đậm nhạt ở đồ vật có mặt cong, ở quả dạng hình cầu - Chuẩn bị bài học sau
Rút kinh nghiêm tiết dạy
Tuần: 17: Ngày day 14 tháng.12 năm 2010 Bài: 18 ( tiết 18 ) vẽ trang trí
Trang Trí Hình Vuông
I. Mục tiêu bài học:
1.Kiến thức: HS biết đợc cách trang trí hình vuông cơ bản và ứng dụng 2- Kĩ năng: HS biết sử dụng các hoạ tiết dân tộc vào trang trí hình vuông 3.Thái độ: HS làm đợc một bài trang trí hùnh vuông hay cái thảm
II.Ph ơng pháp ph ơng tiện dạy - học:
1. Giáo viên:- Giáo án, SGV, SGK, sách chuẩn kiến thức KN
- Một vài đồ vật dạng hình vuông có trang trí nh : nắp hộp, khay, thảm, khăn vuông, gạch men …
- Một vài bài trang trí hình vuông và cái thảm (cạnh khoảng 20cm – 25cm)
- Một số bài trang trí của HS
- Hình minh họa cách sắp xếp trong hình vuông - Hình minh hoạ trong SGK và ĐDDH mĩ thuật 6 2. Học sinh : - Su tầm các hoạ tiết dân tộc ở SGK.
- Giấy vẽ, bút chì đen 2B, tẩy, thớc và màu vẽ.
3. Phơng pháp: - Quan sát; Vấn đáp; Luyện tập.
III. Tiến trình dạy - học:
Hoạt động 1: Hớng dẫn học sinh quan sát, nhận xét
- GV cho HS xem một số hình trang trí hình vuông ứng dụng :
? Các hình trang trí trên có giống nhau không? khác nhau ở mảng nào?
- GV cho HS xem một số bài trang trí hình vuông cơ bản
? Hình mảng trọng tâm vẽ ở đâu ? - GV kết luận : trang trí hình vuông cơ bản cần kẻ các trục đối xứng để vẽ hoạ tiết và tô màu cho đều
I. Quan sát, nhận xét
- Nắp hộp, khay, thảm, khăn vuông, gạch men và một số bài trang trí hình vuông cơ… bản
- Sự khác nhau về bố cục, hình vẽ, màu sắc giữa trang trí cơ bản và trang trí ứng dụng - HS cảm thụ đơc vẻ đẹp của chúng
- Hình mảng trọng tâm vẽ ở giữa, rõ về hình vẽ và màu sắc
- Các hình giống nhau vẽ bằng nhau - Các hình giống nhau tô màu nh nhau
Hoạt động 2: Hớng dẫn học sinh cách trang trí hình vuông cơ bản
II Cách trang trí - Tìm bố cục :
+ Kẻ các trục đối xứng
+ Dựa vào trục để vẽ các mảng chính, phụ cho cân đối. Có thể tìm nhiều mảng hình khác nhau
- Vẽ hoạ tiết vào các mảng cho phù hợp với hình dáng của chúng : góc vuông, hình tròn
…
- Tìm đậm nhạt : bằng chì đen, nhng cần tránh tô đậm quá vì bài sẽ nặng nề hoặc bài vẽ quá nhạt khiến bài vẽ mờ ảo, không rõ trong tâm hoặc đậm, hoặc nhạt quá tơng phản, bài vẽ sẽ khô cứng
- Tìm màu theo đậm nhạt Chó ý:
+ Màu nền đậm thì màu hoạ tiết sáng ; màu nền sáng thì màu hoạ tiết đậm
+ Xen kẽ màu trung gian giữa hai màu tơng phản, màu bổ túc đặt cạnh nhau
Hoạt động 3: Hớng dẫn học sinh làm bàì
- GV góp ý cho HS vẽ : III. Bài tập - Chó ý : + Bè côc + Họa tiết + Màu sắc
hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập
- Cuối giờ GV chọn một số bài vẽ khá cho HS nhận xét
- HS quan sát, nhận xét, đánh giá về bố cục, hoạ tiết, màu sắc
Bài tập về nhà:
- Hoàn thành bài vẽ - Chuẩn bị bài học sau Rút kinh nghiêm tiết dạy
TuÇn 18
Ngày dạy: 16;19 /12 /2009