GIAO THƠNG THỪA THIÊN HUẾ

Một phần của tài liệu Phân tích hiệu quả sử dụng vốn lưu động của công ty cổ phần xây dựng giao thông thừa thiên huế (Trang 35 - 39)

3.1. Mục tiêu phát triển của cơng ty

Cơng Ty Cổ Phần Xây Dựng Giao Thơng Thừa Thiên Huế chuyên về lĩnh vực xây dựng giao thơng nên vốn lưu động chiếm tỷ trọng rất lớn và đĩng vai trị hết sức quan trọng, do vậy việc quản lý và sử dụng vốn lưu động sao cho hợp lý, cĩ hiệu quả luơn là một thách thức lớn đối với cơng ty.

Qua phân tích những thành tựu đạt được, các tồn tại trong quản lý và sử dụng vốn lưu động ở Cơng Ty Cổ Phần Xây Dựng Giao Thơng Thừa Thiên Huế. Cần đặt ra các mục tiêu bên cạnh đĩ là các giải pháp để đạt được mục tiêu đã đề ra, hy vọng ở gĩp phần một phần nhỏ nhằm giải quyết những tồn tại nêu trên, giúp cho hoạt động kinh doanh của cơng ty cĩ hiệu quả tốt hơn.

Mục tiêu tổng quát:

- Nâng cao tốc độ tăng doanh thu đảm bảo năm sau cao hơn năm trước.

- Tăng tổng nộp ngân sách, tăng lợi nhuận, giảm lượng hàng tồn kho, khoản phải thu.

Mục tiêu trước mắt:

- Tăng cường nguồn vốn, mở rộng quy mơ hoạt động của cơng ty, phát triển hoạt động kinh doanh của cơng ty theo chiều rộng và chiều sâu. Đầu tư mới, mua sắm trang thiết bị tài sản cố định, máy mĩc thiết bị phục vụ cơng trình…

- Hồn thiện cơng tác tổ chức, quản lý trong doanh nghiệp, nâng cao trình độ chuyên mơn cho cán bộ, cơng nhân viên của cơng ty, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực.

- Thực hiện các biện pháp tăng lợi thế cạnh tranh trong cơng tác đấu thầu. Phấn đấu giành về nhiều cơng trình, đẩy nhanh tiến độ hồn thành cơng trình, thực hiện quản lý và thi cơng cơng trình cĩ hiệu quả và chất lượng cao.

- Định kỳ tiến hành kiểm kê, kiểm sốt, đánh giá lại tồn bộ các khoản vốn: Vốn bằng tiền, vốn trong thanh tốn để xác định số vốn lưu động hiện cĩ của cơng ty theo giá trị hiện tại. Việc kiểm tra trên giúp cơng ty cĩ thể biết được vốn lưu động của cơng ty vào đầu năm trên cơ sở đĩ nhà quản trị đề xuất ý kiến về tình hình hoạt động kinh doanh của cơng ty trong năm, đề xuất biện pháp phịng ngừa rủi ro.

3.2. Các giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn

3.2.1. Phương pháp gĩp phần tăng doanh thu

Doanh thu là tồn bộ số tiền mà doanh nghiệp thu được từ hoạt động sản xuất kinh doanh và các hoạt động khác. Đối với các doanh nghiệp, doanh thu là nguồn tài chính để bù đắp các khoản chi phí sản xuất kinh doanh nhằm thu lợi nhuận tái sản xuất mở rộng.

Thực hiện được doanh thu kinh doanh dịch vụ một cách đầy đủ, kịp thời gĩp phần thúc đẩy tăng nhanh tốc độc chu chuyển vốn tạo điều kiện cho quá trình sản xuất sau. Vì vậy thực hiện tốt chỉ tiêu doanh thu cĩ ảnh hưởng rất lớn đến tình hình tài chính của doanh nghiệp. Doanh thu của cơng ty năm 2012 đã tăng hơn so với năm 2011. Đây là một tín hiệu tốt, tuy nhiên qua năm 2013 doanh thu của cơng ty lại giảm sút. Vì vậy, cơng ty cần phải tìm cách nâng cao doanh thu hơn nữa để bảo tồn và phát triển vốn, kinh doanh cĩ hiệu quả. Để thực hiện mục tiêu tăng doanh thu, cơng ty cần thấy được nguồn thu về đĩng gĩp vào doanh thu phần lớn là ở đâu? Nhằm để phát huy thế mạnh lĩnh vực đĩ, bên cạnh đĩ khắc phục những yếu kém hạn chế làm kém hiệu quả hoạt động, làm giảm doanh thu.

Doanh thu của cơng ty chủ yếu từ doanh thu cung cấp dịch vụ xây lắp và bán đá, gạch, bê tơng… các dịch vụ khác chiếm một phần nhỏ. Doanh thu từ hoạt động xây lắp chiếm hơn một nửa số doanh thu thu về trong kì, vậy cơng ty cần đẩy mạnh lĩnh vực này, tăng cường mua sắm trang bị các cơng cụ, máy mĩc thiết bị phục vụ cơng việc.

3.2.2. Quản lý chặt các khoản phải thu

Thực tế các khoản phải thu của cơng ty cĩ giảm qua các năm nhưng vẫn ở mức cao, vốn lưu động bị chiếm dụng trong khi cơng ty đang thiếu vốn để đầu tư.

Cần quản lý chặt chẽ các khoản phải thu nhằm tăng doanh thu, tận dụng tối đa nguồn vốn hiện cĩ để đảm bảo hiệu quả trong hoạt động của cơng ty.

Để làm giảm các khoản phải thu, trước khi thi cơng cơng trình, bên cơng ty cần đi đến sự thoả thuận thống nhất các điều khoản về thanh tốn các chi phí giữa các bên. Trong quá trình thi cơng đảm bảo về chất lượng, thời gian và các yêu cầu kĩ thuật. Thời gian thanh tồn quy định rõ trong hợp đồng, khơng chấp nhận việc kéo dài thời gian thanh tốn đối với những chủ đầu tư khơng cĩ nhiều thơng tin đáng tin cậy. Bên cạnh đĩ, cần đưa ra những biện pháp khuyến khích khách hàng thanh tốn sớm như các chương trình chiết khấu theo mức thời gian mà khách hàng thanh tốn.

3.2.3. Hạn chế lượng hàng tồn kho

Hàng tồn kho chiếm đa số là chi phí sản xuất kinh doanh dở dang, thành phẩm và nguyên vật liệu. Chi phí này tăng lên khi cĩ càng nhiều cơng trình thi cơng chưa được quyết tốn như chi phí nhân cơng, nguyên vật liệu…và các chi phí phát sinh trong quá trình thi cơng. Cần cĩ các biện pháp đẩy nhanh tiến độ thi cơng, giảm thời gian “chết” trong thi cơng cơng trình, dự án nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của cơng ty. Đẩy mạnh hơn nữa các dự án đầu tư ở phạm vi rộng hơn, tích cực trong hoạt động đấu thầu để giành về những dự án đầu tư, những dự án xây dựng cơng trình, dịch vụ…

Khi cơng trình đã được quyết tốn, cơng ty nên đứng ra thanh tốn tồn bộ hoặc một phần giá trị cơng trình ngay lập tức. Như vậy, cơng ty cĩ thể dự trù chính xác thời điểm cũng như khối lượng mình cần thanh tốn, giảm bớt thời gian chờ đợi, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn. Hoặc, cơng ty cĩ thể uỷ quyền cho xí nghiệp tiến hành thanh quyết tốn hạng mục cơng trình với chủ đầu tư. Cơ chế thanh tốn này sẽ giảm bớt khâu trung gian đồng thời tạo điều kiện cho xí nghiệp và bên chủ đầu tư nhằm thương thảo để quyết một lịch thanh tốn hợp lí nhất. Sau khi bên chủ đầu tư thanh tốn, xí nghiệp cĩ thể đối chiếu cơng nợ với cơng ty, cơ chế này tạo quyền chủ động cao hơn trong khâu thanh tốn, dự trù vốn lưu động, tuy nhiên nĩ khơng loại trừ hồn tồn trách nhiệm cơng ty trong việc giám sát và giúp đỡ cơng ty thu hồi cơng nợ một cách nhanh chĩng.

3.2.4. Chủ động xây dựng kế hoạch huy động và sử dụng vốn lưu động

Trong điều kiện sản xuất hàng hố, bất kỳ một doanh nghiệp nào muốn tiến hành sản xuất kinh doanh đều phải cĩ một lượng vốn tiền tệ nhất định. Do vậy việc xây dựng kế hoạch huy động vốn và sử dụng vốn là một giải pháp tài chính hữu hiệu nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp.

Kế hoạch sản xuất kinh doanh cĩ hiệu quả và hợp lý sẽ là tiền đề để xây dựng kế hoạch huy động và sử dụng vốn nhằm khai thác triệt để nguồn lực bên trong, tận dụng tối đa nguồn lực bên ngồi. Mạnh dạn huy động vốn đầu tư cho dự án mới tính khả thi cao để mở rộng quy mơ, đáp ứng nhu cầu thị trường, thu hút lao động, cải thiện đời sống cán bộ cơng nhân viên, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh. Để đảm bảo cho việc xác định chính xác hơn nhu cầu vốn đảm bảo cho việc xác định chính xác hơn nhu cầu vốn , đảm bảo cho việc tổ chức huy động vốn, sử dụng vốn cĩ hiệu quả , theo em trong khi xác lập kế hoạch huy động vốn và sử dụng vốn lưu động Tổng cơng ty cần chú trọng các vấn đề sau :

Xác định đúng đắn nhu cầu vốn lưu động cần thiết tối thiểu từ đĩ để đưa ra biện pháp huy động vốn đáp ứng cho nhu cầu sản xuất kinh doanh , tránh trình trạng xác định khơng chính xác gây nên thừa vốn, lãng phí vốn hoặc thiếu vốn ảnh hưởng xấu đến hoạt động sản xuất kinh doanh, để làm được điều đĩ cơng ty cần phải xem xét dự đốn chính xác biến động của thị trường, doanh thu dự kiến…. thì mới làm tốt cơng tác dụ đốn và xác định, xây dựng kế hoạch đúng để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động.

Xác định chính xác số vốn hiện cĩ của mình từ đĩ tìm kiếm nguồn tài trợ sao cho cĩ lợi nhất với chi phí thấp mà vẫn đảm bảo quá trình sản xuất kinh doanh, để làn được điều đĩ cơng ty cần phải đánh giá đúng đắn các khoản phải thu của cơng ty đang bị khách hàng chiếm dụng, xem khả năng thu hồi nợ. Bởi vì các khoản phải phu là một bộ phận cấu thành nên bộ phận vốn lưu động.

Một phần của tài liệu Phân tích hiệu quả sử dụng vốn lưu động của công ty cổ phần xây dựng giao thông thừa thiên huế (Trang 35 - 39)