Điểm mạnh, điểm yếu của các nguồn thông tin

Một phần của tài liệu Tìm hiểu thực trạng và vai trò của hệ thống thông tin kiến thức về nông nghiệp trong sản xuất của người dân xã Hưng Thuỷ - huyện Lệ Thuỷ - tỉnh Quảng Bình pptx (Trang 34 - 37)

Bảng 7: Điểm mạnh, điểm yếu của các nguồn thông tin qua sự nhìn nhận của

người dân và chính quyềnđịa phương.

Nguồn thông tin Điểm mạnh Điểm yếu

Từ nông dân khác: (bạn bè, người

thân, hàng xóm...)

- Có thể trao đổi mọi lúc, mọi

nơi mà không cần nhiều

phương tiện miễn là người

- Có nhiều thông tin mâu thuẩn, nguồn gốc

- Phong phú về chủng loại và phương tiện chuyển tải.

Từ các phương tiện thông tin đại

chúng: (Ti vi, Đài, Báo, tạp chí nông nghiệp, Internet).

- Thông tin chính xác, có nguồn gốc rõ ràng.

- Thông tin nhanh, phong phú.

- Các phương tiện truyền

thông địa phương có nội dung xác thực, phù hợp với điều

kiện địa phương và gia đình hơn.

- Có tính đại trà, bao quát, ít phù hợp với điều kiện cụ thể của địa

phương và gia đình. - Thông tin một lần, không phát lại. - Ít có thời gian rảnhđể theo dõi, đọc các bản tin.

- Các thông tin trên Internet phải trả phí cao, trình độ còn hạn

chế nên không biết cách sử dụng.

- Các thông tin trên báo, tạp chí nông nghiệp nguồn còn hạn

chế, không biết mua ở đâu.

Từ trưởng thôn - Thông tin chính xác, kịp

thời, phù hợp nhu cầu.

- Là những thông tin rất thiết

thực, cần thiết với mọi người

dân.

- Hệ thống phát thanh của thôn còn hạn chế, các hộ ở xa khó có thể

nghe rõ các thông báo từ trưởng thôn.

Từ cán bộ nông nghiệp xã (cán bộ

Khuyến nông, thú y, BVTV)

- Thông tin chính xác, mang tính thời sự cao.

Ít được tiếp cận thường

xuyên và trực tiếp.

Từ những người

cung cấp đầu vào

- Thông tin chính xác. - Đáp ứng theo nhu cầu.

- Mang tính thương mại

cho sản xuất nông nghiệp

- Là những thông tin người

dân cần.

được thông tin)

- Thông tin về giá cả đầu vào thường không trung thực.

Từ những người

thu mua đầu ra

- Thông tin cập nhật thường

xuyên.

- Được tiếp xúc thường

xuyên.

- Một số thông tin về

giá cả thường không chính xác, không trung thực

Từ Khuyến nông

huyện

- Thông tin chính xác, đáp ứng theo nhu cầu.

- Nhu cầu nhiều mà ít

được tiếp xúc Từ CBOs: ( Nhóm tiết kiệm tín dụng, Nhóm dùng chung nguồn nước, Nhóm sở thích chăn nuôi bò

- Thông tin đơn giản, rời rạc. - Hoạt động của nhóm chưa mạnh nên thông tin còn ít và không cập nhật Từ các tổ chức đoàn thể trong thôn: (Hội nông dân, Hội phụ nữ)

- Thông tin ít, là những

thông tin thường ngày. - Không thường xuyên, mang tính tuyên truyền

là chính. Từ các công ty phân bón, công ty thuốc BVTV, công ty thức ăn chăn nuôi...

- Là những thông tin mới phù hợp với những người ưa mạo

hiểm, thích cái mới.

- Có hỗ trợ kinh phí và được

tập huấn kỹ thuật sử dụng sản

phẩm của công ty.

- Thông tin mang tính quảng cáo.

- Ít được tiếp cận.

Từ những người

làm dịch vụ thú y tư nhân

- Thông tin nhanh chóng, cán bộ nhiệt tình, phục vụ theo nhu cầu.

- Nhiều thông tin không trung thực.

Một phần của tài liệu Tìm hiểu thực trạng và vai trò của hệ thống thông tin kiến thức về nông nghiệp trong sản xuất của người dân xã Hưng Thuỷ - huyện Lệ Thuỷ - tỉnh Quảng Bình pptx (Trang 34 - 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(47 trang)