Với những nguồn, kênh thông tin khác nhau thì loại thông tin mà người
dân nhận được cũng khác nhau. Các loại thông tin mà người dân nhận được có thểđược tóm tắt ở bảng 6.
Bảng 6: Loại thông tin mà người dân nhận được thông qua các kênh/phương tiện chuyển tải khác nhau.
Nguồn
thông tin
Tần suất
truyền tin
(lần/tháng)
Loại thông tin Kênh/phương tiên
truyền tin Từ nông dân khác: (bạn bè, người thân, hàng xóm...) - Thường xuyên
- Kinh nghiệm sản xuất và phòng trừ sâu bệnh.
- Biến động giá cả đầu vào,
đầu ra.
- Thông tin về sâu bệnh, giống, giống mới.
- Trao đổi về phương pháp bón phân.
- Kênh thông tin nhóm: Những người
bà con, bạn bè nói chuyện, trao đổi với
nhau.
- Kênh thông tin cá nhân: Trao đổi trực
tiếp giữa hai người
nông dân, trao đổi
qua điện thoại. Từ các phương tiện thông tin đại chúng - Thường xuyên - Thời tiết nông vụ.
- Nhà nông làm giàu (gương nông dân làm ăn giỏi).
- Các chuyên mục về nông nghiệp, nông thôn.
- Các bản tin thị trường: Giá cả nông sản, giá cảđầu vào... - Các kỹ thuật mới, quy trình công nghệ mới, giống mới ... - Các loại sâu hại, bệnh hại, dịch hại và biện pháp phòng trừ. - Ti vi - Đài - Internet (ít) - Các loại báo, tạp chí nông nghiệp (ít)
Từ trưởng thôn 3- 4 lần. Cao điểm 7 lần
- Thông tin về thời vụ, công tác thuỷ lợi, tình hình sâu bệnh hại, thời điểm bón phân...
- Thông tin về các chính sách, kế hoạch phát triển
nông nghiệp củađịa phương - Tổ chức công tác phòng trừ
sâu bệnh, diệt chuột, thu hoạch mùa màng.
- Các thông tin về giống
mới,
- Kênh thông tin đại
chúng: Hệ thống phát thanh của thôn.
- Kênh thông tin nhóm: Họp thôn, trưởng thôn trao đổi
với nhóm nông dân. - Kênh thông tin cá nhân: Trưởng thôn trao đổi trực tiếp với
nông dân hoặc trao
đổi qua điện thoại. Từ cán bộ nông nghiệp xã (cán bộ Khuyến nông, thú y, BVTV) - 1 lần - ATTP
- Tiêm phòng gia súc, gia cầm
- Công tác thuỷ lợi, phòng bệnh
- Kênh thông tin đại
chúng: Thông qua hệ
thống phát thanh của
xã.
- Kênh thông tin nhóm: Cán bộ xã trao
đổi với nhóm nông dân.
- Kênh thông tin cá nhân: (ít) Từ những người cung cấp đầu vào cho sản xuất nông Thường xuyên (5 - 7 lần tuỳ thờiđiểm) - Các hướng dẫn kỹ thuật: Kỹ thuật bón phân, sử dụng thuốc, bảo hộ lao động ... - Phổ biến về an toàn thực phẩm
- Biếnđộng giá cảđầu vào -Thông tin về thuốc mới, phân bón mới, giống mới
- Chủ yếu thông qua kênh thông tin cá nhân: Nông dân trao
đổi trực tiếp với
những người làm dịch vụ đầu vào khi mua hàng hoá của họ
những
người
thu mua
đầu ra
xuyên - Kinh nghiệm sản xuất, mua bán.
- Nhu cầu thị trường.
hình thức: Nông dân trao đổi trực tiếp với
những người thương lái khi họ mua hàng hoá nông sản của
nông dân hoặc trao
đổi qua điện thoại. Từ Khuyến nông huyện 0 - 1 lần - Tập huấn bón phân lúa (3 giảm, 3 tăng) - Các chính sách nông nghiệp - Các quy trình kỹ thuật và công nghệ mới. - Biện pháp phòng trừ các loại sâu, dịch bệnh hại.
- Kênh thông tin đại
chúng: Thông qua các đài truyền hình,
đài phát thanh địa
phương.
- Kênh Thông tin nhóm: Thông qua các buổi tập huấn
Từ
CBOs
0 - 1 lần - Kinh nghiệm sản xuất
- Biếnđộng giá cả.
- Kênh thông tin nhóm: Thông qua các buổi sinh hoạt của
các tổ chức. Từ các tổ chức đoàn thể trong thôn 0 - 2 lần - Kinh nghiệm sản xuất. - Biếnđộng giá cả. - Trao đổi về các chính sách phát triển nông nghiệp của địa phương.
- Tuyên truyền về an toàn thực phẩm
- Kênh thông tin nhóm: Thông qua các buổi sinh hoạt đoàn thể. Từ các công ty phân bón, công ty thuốc 0 - 1 lần - Các quảng cáo về phân mới, giống mới, thuốc
BVTV mới.
- Những tập huấn về pha chế
thức ăn cho heo, gà, vịt ... - Tập huần về cách sử dụng
- Kênh thông tin nhóm: Cán bộ của
công ty về phổ biến, tập huấn cho người
dân.
BVTV, công ty thức ăn chăn nuôi...
sản phẩm của công ty. chúng: Người dân nhận được thông tin từ các loại tờ rơi, áp phích quảng cáo của các công ty. Từ những người làm dịch vụ thú y tư nhân 1 - 2lần - Phòng trừ bệnh gia súc, gia cầm.
- Công tác tiêm văcxin phòng bệnh gia súc, gia cầm. - Phổ biến về các bệnhở lợn, gà, vịt và cách phòng trừ.
- Kênh thông tin cá nhân: Người dân nhận được thông tin/kiến thức khi mời
những người làm dịch vụ thú y tư nhân về chữa trị bệnh cho gia súc, gia cầm. Nguồn: Phỏng vấn hộ nông dân năm 2009