- Được xõy dựng dựa trờn cỏc nguyờn tắc chung khi xõy dựng chương trỡnh húa học.
- Thuyết điện li được đưa vào chương trỡnh giỳp học sinh cú sự hiểu biết sõu sắc về bản chất cỏc quỏ trỡnh xảy ra trong dung dịch.
- Thuyết cấu tạo húa học giỳp nghiờn cứu cấu trỳc của cỏc loại hợp chất hữu cơ và là cơ sở để giải thớch tớnh chất cỏc chất hữu cơ, ảnh hưởng qua lại giữa cỏc nguyờn tử, nhúm nguyờn tử trong phõn tử.
- Là sự kế thừa và phỏt triển chương trỡnh húa học THCS và chương trỡnh húa học lớp 10: mở rộng sự hiểu biết về cấu tạo và tớnh chất cỏc nguyờn tố và cỏc hợp chất hữu cơ; đồng thời cung cấp những hiểu biết cơ bản, những kiến thức nền cho chương trỡnh lớp 12 (với lý thuyết chủ đạo là thuyết cấu tạo nguyờn tử và thuyết cấu tạo húa học).
Nhĩm IA, IIA, IIIA: Kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ, nhơm
Sắt và một số kim loại quan trọng
Nhĩm IVA: Cacbon, Silic Nhĩm VA: Nitơ, Photpho
Nhĩm VIA: Oxi, Lưu huỳnh
Nhĩm VIIa: Halogen lớp 10 lớp 12
lớp 11
Dẫn xuất halogen, ancol, phenol
Hidrocacbon khơng no Hidrocacbon no
Andehit, xeton, axit cacboxylic Hidrocacbon thơm, nguồn hidrocacbon thiên nhiên Este, lipit
Cacbohydrat
Amin, aminoaxit, protein Polime và vật liệu polime
Thuyết cấu tạo nguyên tử Thuyết cấu tạo hĩa học
Hỡnh 2.1. Sơ đồ về sự kế thừa và phỏt triển trong chương trỡnh húa học THPT
- Nội dung kiến thức tương đối nặng so với cấp học dưới và trờn nú: nghiờn cứu 2 học thuyết cơ bản (thuyết điện li và thuyết cấu tạo húa học), nghiờn cứu tớnh chất nhiều dĩy đồng đẳng khỏc nhau bao gồm hidrocacbon, dẫn xuất của hidrocacbon, andehit-xeton-axit cacboxylic (cỏc phản ứng thế, cộng, tỏch, trựng hợp, oxi húa với nhiều qui luật và cơ chế); vừa vụ cơ vừa hữu cơ...
Tuy nhiờn chương trỡnh húa học lớp 11 THPT núi riờng và chương trỡnh húa học núi chung cũn một số hạn chế:
- Nặng về lớ thuyết, những kiến thức thực tế chưa nhiều. Điều này làm giảm hứng thỳ của học sinh với mụn học. Khi cỏc em được hỏi về những kiến thức thực tế thỡ rất hiếm khi cỏc em cú cõu trả lời.
- Chủ yếu đưa ra mặt tớch cực (những ứng dụng) của cỏc chất, cỏc phản ứng…, cũn về tỏc động tiờu cực đến mụi trường, sức khỏe con người và giải phỏp cho vấn đề này thỡ rất ớt đề cập. Riờng phần ứng dụng của cỏc chất cũng thường trỡnh bày
ngắn gọn, chung chung, trừu tượng, đụi khi sơ sài nờn sự nhận thức về tầm quan trọng của cỏc chất và ý nghĩa của mụn húa học ở cỏc em cũn hạn chế.
- Những thụng tin khoa học mới và những vấn đề mang tớnh thời sự cú liờn quan đến bộ mụn khụng được cập nhật kịp thời vào chương trỡnh. Chớnh vỡ vậy, những ứng dụng trong SGK sẽ nhanh chúng lạc hậu. Điều đú làm cho ý nghĩa của việc học trở nờn kộm hứng thỳ và khú thuyết phục học sinh.
- Nội dung mụn học chưa chỳ trọng rốn những kĩ năng mềm và kĩ năng sống cho học sinh.
Tại hội nghị “tập huấn phương phỏp dạy học húa học phổ thụng”, thỏng 12-2000, Vụ Trung học phổ thụng cũng cú nhận xột: “Kiến thức của học sinh cũn hời hợt, thiếu vững chắc, chưa liờn hệ với thực tế sinh động của sản xuất và đời sống. Nhiều học sinh cũn chưa hiểu được cỏc hiện tượng húa học thụng thường. Cỏc em tiếp thu kiến thức trờn lớp một cỏch thụ động, ớt suy nghĩ về bài học, thuộc bài một cỏch mỏy múc, nờn thường lỳng tỳng khi phải độc lập vận dụng kiến thức của mỡnh.”
Húa học là mụn khoa học thực nghiệm, cú nhiều ứng dụng trong thực tiễn, đồng thời lại cú mối liờn hệ chặt chẽ với một số mụn khoa học khỏc như vật lớ, sinh học, vỡ vậy rất thớch hợp để tiến hành DHDA. Tuy nhiờn, để DHDA đạt hiệu quả cao thỡ cần cú sự thay đổi nội dung chương trỡnh cũng như cỏch kiểm tra đỏnh giỏ.