4.3.1. Chất thải rắn
Chất thải rắn trong sản xuất tinh bột gồm vỏ và bã của sắn, dong có lẫn cát, sạn. Bã sắn, dong chứa chủ yếu là chất xơ (xenlulo) và một lượng tinh bột. Vỏ lụa của sắn, dong chứa chủ yếu là pectin, tinh bột và xơ. Các chất thải rắn phát sinh chủ yếu từ công ựoạn rửa củ, bóc vỏ và tách bã.
Khối lượng chất thải rắn phát sinh theo lượng nguyên liệu ở các làng nghề sản xuất tinh bột theo sơ ựồ cân bằng vật chất (Hình 4.4 và Hình 4.5)
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 48
Hình 4.5. Cân bằng vật chất trong sản xuất tinh bột từ dong củ [11]
Bảng 4.5: Thành phần bã thải từ sản xuất tinh bột [11]
STT Thành phần Bã sẵn Bã dong 1 pH 6,67 6,78 2 Nước, % 88,9 87,27 3 Chất khô, % 11,1 12,73 4 Tinh bột, % 0,62 0,51 5 ΣN, % 0,013 0,14 6 Σ P, % 0,026 0,028
định mức chất thải trung bình từ 1 tấn nguyên liệu: có khoảng 0,4 tấn là bã thải và 0,05 tấn vỏ, cát sạn. Bã sắn ựược sử dụng làm thức ăn cho cá và nuôi lợnẦ Bã dong có chứa hàm lượng xơ cao nên một phần ựược ựem phơi khô ựể ựốt, phần lớn còn lại ựược thải xuống cống rãnh gây tắc nghẽn, khi bị phân huỷ gây mùi xú uế. Nguồn thải này góp phần ựáng kể làm ô nhiễm môi trường ựất và trực tiếp gây ô nhiễm môi trường không khắ cũng như ảnh hưởng lớn ựến chất lượng nước mặt, nước ngầm ở làng nghề.
4.3.2. Nước thải
Sản xuất tinh bột có nhu cầu nước lớn, ở mỗi công ựoạn của sản xuất, nhu cầu nước cũng khác nhau.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 49
Bảng 4.6: định mức nước trong sản xuất tinh bột (cho 1 tấn nguyên liệu)[11].
Củ dong giềng Củ sắn Mục ựắch sử dụng Lượng (m3) Tỷ lệ (%) Lượng (m3) Tỷ lệ (%) Rửa củ 1,7 11,2 0,75 14 Ngâm củ - - 0,5 9 Lọc bột 9 60 4 72,5 Rửa bột 3,5 23,4 - - Rửa thiết bị bể chứa 0,8 5,4 0,25 4,5
Tổng 15 100 5,5 100
Nước sử dụng cho công ựoạn tinh chế bột (tách bã và tách bột ựen) chiếm khối lượng lớn (60 Ờ 75%). Nước thải từ công ựoạn này cũng là nước thải có ựộ ô nhiễm cao nhất.
Theo ựặc trưng công nghệ của mỗi công ựoạn, nước thải có sự ô nhiễm khác nhau. Kết quả khảo sát nước thải sản xuất tinh bột tại làng nghề cho thấy: nước rửa củ sắn thường có pH cao hơn nhưng ựộ ô nhiễm thấp hơn so với nước tinh chế bột dong và nước tách bột ựen ở sắn.
Bảng 4.7: đặc trưng nước thải sản xuất tinh bột làng nghề Liên Hiệp SX tinh bột từ sắn củ SX tinh bột từ dong giềng TT Chỉ tiêu M1 M2 M3 M4 M5 M6 M7 M8 1 pH 6,8 6,5 3,86 6,8 5,2 3,8 4,3 6,07 2 COD, mg/l 856 982 12 289 1 142 4 762 3 429 1 375 345 3 BOD5, mg/l 550 660 6 400 782 2 600 1 700 1 100 240 4 TS, mg/l 426 320 7 912 860 4 904 1 876 250 - 5 SS, mg/l 42 52 1 186 296 2 395 847 105 25 6 Σ N, mg/l 41,63 23,45 286,36 58,70 241,85 124,15 34,37 - 7 Σ P, mg/l 5,86 3,80 15,17 11,74 48,37 34,83 5,73 -
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 50 Ghi chú:
M1: Nước rửa , bóc vỏ sắn củ M4: Nước rửa củ dong M2: Nước ngâm sắn củ sau bóc vỏ M5: Nước tách tinh bột dong
M3: Nước tách bột ựen M6: Nước rửa tinh bột dong lần 1
M7: Nước rửa tinh bột dong lần 2
M8: Nước rửa tinh bột dong lần 3
4.3.3. Khắ thải
Nguồn gây ô nhiễm môi trường không khắ ở các làng nghề sản xuất chế biến tinh bột là mùi xú uế phát sinh do phân hủy các chất hữu cơ có trong chất thải rắn, nước thải tồn ựọng trong hệ thống thu gom. Quá trình phân hủy yếm khắ tạo ra các chất khắ ựộc hại như H2S, CH4, NH3, khắ indol, scatolẦphát sinh do quá trình phân huỷ các chất hữu cơ trong nước thải, chất thải rắn tạo nên mùi hôi thối:
+ Mùi hôi từ bã sắn thải do ựắp ựống, ủ, phơi..
+ Mùi hôi do quá trình chế biến, tinh chế bột sắn tại các công ựoạn như: khuấy rửa, vương vãi tinh bột trong quá trình sản xuấtẦvà quan trọng nhất là vấn ựề xử lý nước thải. Do có sự rơi rớt tinh bột sắn và các bã hữu cơ tại các máy móc thiết bị, các chất hữu cơ này sẽ ựược thuỷ phân do các vi sinh vật phân huỷ các chất hữu cơ. Trong quá trình phân huỷ diễn ra sẽ phát sinh các khắ gây mùi hôi như: H2S, NH3, ẦTrong ựó H2S là khắ ựặc trưng khi thuỷ phân các chất hữu cơ. Khắ này có thể phát tán ựi khá xa (500m thậm chắ xa hơn vẫn có thể phát hiện mùi).