Trên cơ sở các số liệu ựiều tra, khảo sát thu thập ựược về hiện trạng môi trường làng nghề và công tác quản lý, xử lý trên ựịa bàn nghiên cứu, tiến hành tổng hợp và xử lý số liệu bằng phần mềm Excel và phần mềm thống kê mô tả.
3.4.4. Phương pháp chuyên gia
Tham khảo ý kiến của các chuyên gia về môi trường, phòng Tài nguyên và Môi trường huyện Phúc Thọ, các nhà khoa học và các thầy, cô giáo khoa Tài nguyên và Môi trường, trường đại học Nông nghiệp Hà Nội và các nhà khoa học tại Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật và những người có kinh nghiệm trong công tác quản lý, bảo vệ môi trường làng nghề.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 36
PHẦN IV- KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
4.1. điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội của xã Liên Hiệp, huyện Phúc Thọ
4.1.1. Vị trắ ựịa lý, ựịa hình
Xã Liên Hiệp nằm ở phắa đông Nam của huyện Phúc Thọ, TP Hà Nội, có vị trắ:
- Phắa Bắc giáp xã Hiệp Thuận, huyện Phúc Thọ; - Phắa Nam giáp xã Sài Sơn, huyện Quốc Oai;
- Phắa đông giáp sông đáy (bên kia sông là xã đồng Tháp thuộc huyện đan Phượng và các xã Minh Khai, Dương Liễu, Cát Quế, huyện Hoài đức);
- Phắa Tây giáp các xã Canh Nậu, Dị Nậu, huyện Thạch Thất.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 37
Liên Hiệp là xã thuộc vùng ựồng bằng châu thổ sông Hồng, cách thủ ựô Hà Nội khoảng 20 km về phắa Tây. Toàn xã có tổng diện tắch ựất tự nhiên là 421,3 ha chiếm 3,4% diện tắch toàn huyện. Giao thông chủ yếu là tuyến ựê hữu ngạn sông đáy, thông với quốc lộ 32 (Hà Nội - Sơn Tây).
Với vị trắ là cửa ngõ của trung tâm thủ ựô, ựặc biệt từ khi Hà Tây sát nhập với Hà Nội, làng nghề chế biến tinh bột sắn Liên Hiệp có rất nhiều lợi thế về thị trường tiêu thụ sản phẩm cũng như thu hút những chắnh sách ựầu tư của Nhà nước về vốn, công nghệ ựể phát triển.
Liên Hiệp là xã có ựịa hình tương ựối bằng phẳng, ắt sông ngòi. Trước ựây, do sông đáy chảy qua nên tạo nên vùng ựất bãi ven sông khoảng 200 ha. Song, do hiện nay chế ựộ chảy của sông đáy thay ựổi thì diện tắch ựất bãi bồi này chỉ còn lại khoảng 141 ha. Kênh Tây Ninh là nguồn cung cấp nước chắnh cho ựồng ruộng trên ựịa bàn toàn xã Liên Hiệp.
4.1.2. đặc ựiểm khắ hậu, thủy văn
Mang ựặc trưng của khắ hậu vùng ựồng bằng Bắc Bộ, chịu ảnh hưởng của cơ chế gió mùa, sự tác ựộng phối hợp của vĩ ựộ ựịa lý và gió mùa tạo nên loại khắ hậu nhiệt ựới ẩm với một mùa ựông lạnh và khô và mùa hè nóng ẩm, mưa nhiều.
- Nhiệt ựộ trung bình hàng năm khoảng 23,30C. Tuy nhiên, nhiệt ựộ giữa các mùa có sự chênh lệch. Tháng lạnh nhất là tháng 1 với nhiệt ựộ là 15,90C và tháng nóng nhất là tháng 7 với nhiệt ựộ là 28,80C.
Nơi ựây có hai mùa rõ rệt: mùa nóng kéo dài từ tháng 4 ựến tháng 10 hàng năm, cao nhất là tháng 6, 7, 8 (nhiệt ựộ trung bình là 28,30C), ngày nóng nhất trong mùa lên tới 38 - 410C; mùa lạnh kéo dài từ tháng 12 năm trước ựến tháng 3 năm sau, nhiệt ựộ trung bình mùa lạnh là 180C, nhiệt ựộ thấp nhất là 4,50C.
Lượng mưa hàng năm tương ựối lớn, phân bố không ựều giữa về thời gian vào các tháng trong năm. Lượng mùa trung bình hàng năm khá cao với 1839mm/năm. Số ngày mưa tương ựối nhiều bình quân 130 Ờ 150 ngày/năm.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 38
Trong năm có một thời kỳ mưa nhiều và một thời kỳ ắt mưa. Trong mùa mưa lượng mưa hàng tháng có thể lên gần 350 mm và kéo dài 6 tháng liên tục, từ tháng 5 ựến tháng 10. Mưa lớn từ 300 Ờ 350 mm/tháng tập trung trong các tháng 5, 6, 7, 8, 9. Thời kỳ ắt mưa kéo dài từ tháng 10 ựến tháng 4 năm sau.
Bảng 4.1: Một số chỉ tiêu khắ hậu ở Phúc Thọ Tháng Nhiệt (0C) Nắng (h) Số ngày mưa Mưa (mm) Bốc hơi (mm) I 15.4 63.9 11.6 28.6 57.8 II 17.1 47.0 10.7 29.3 55.3 III 19.9 52.9 13.8 35.7 64.8 IV 23.6 86.0 13.6 112.8 73.3 V 27.0 174.0 16.2 307.1 100.3 VI 28.6 174.1 16.5 305.4 105.0 VII 28.7 186.0 16.4 370.6 105.3 VIII 28.0 171.5 18.2 382.2 80.5 IX 26.9 180.9 14.3 308.0 79.4 X 24.3 163.4 10.7 228.8 85.9 XI 20.6 141.0 5.7 64.9 77.3 XII 17.2 117.5 5.4 15.4 73.6 Năm 23.1 1558.2 153.1 2188.8 958.5
Nguồn: Tài liệu CT 42A, Viện KTTV
Số giờ nắng trong năm là 1617 giờ, tập trung chủ yếu vào các tháng 6, 7, 8, 9 chiếm 48% số giờ nắng của cả năm. Thấp nhất là tháng 2 và tháng 3 (47,0 giờ và 52,9 giờ).
Hiện có hai hướng gió thịnh hành trong năm: gió đông Bắc khô lạnh vào mùa ựông và gió đông Nam vào mùa hè kèm theo nóng ẩm và mưa nhiều. Các tháng 4, 5 và tháng 6 thường có xuất hiện gió khô nóng ảnh hưởng ắt
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 39
nhiều tới sản xuất. Thậm chắ, hàng năm khu vực này còn phải hứng chịu lốc và bão nên ảnh hưởng không nhỏ ựến việc sản xuất nông nghiệp và làm nghề của ựịa phương.
0.0 50.0 100.0 150.0 200.0 250.0 300.0 350.0 400.0 450.0
I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII
M ư a & B ố c h ơ i (m m ) 0.0 20.0 40.0 60.0 80.0 100.0 120.0 140.0 160.0 180.0 200.0 N h iệ t & N ắ n g Lượng mưa (mm) Bốc hơi (mm) Nhiệt (C) Nắng (h)
Hình 4.2: Biểu ựồ diễn biến một số yếu tố khắ hậu ở Phúc Thọ 4.1.3. đặc ựiểm kinh tế xã hội
4.1.3.1. Dân số
Theo ựiều tra năm 2010 thì toàn xã có 2816 hộ với tổng dân số là 9.625 người. Tổng số trẻ ựược sinh ra là: 190 cháu trong ựó số cháu nam là 102 cháu (53,6%), nữ 88 cháu (46,4%). Số con thứ 3 trở lên là 48 cháu chiếm 25,2% tổng số trẻ sơ sinh. (Nguồn: UBND xã Liên Hiệp 2011)
4.1.3.2. Cơ sở hạ tầng
Trong những năm vừa qua, công tác xây dựng cơ bản trên ựịa bàn xã ựược quan tâm ựầu tư và từng bước phát triển mạnh. Nhiều công trình công cộng ựã ựược khởi công xây dựng như: 8 phòng học và một nhà hiệu bộ ở trường THCS, trụ sở UBND xã, 6/10 nhà văn hóa cụm dân cư, 2/4 gói thầu xây dựng ựường bê tông. Tu sửa, phục chế một số công trình di tắch như Chùa Am, Chùa Bành Khê, ựình Hạ HiệpẦ. Ngoài ra, ựịa phương cũng có nhiều
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 40
hộ gia ựình xây dựng nhà cao tầng với giá trị kinh tế cao. (Nguồn: UBND xã Liên Hiệp)
HTX ựã ựầu tư cải tạo, nâng cấp một số các ựoạn ựường giao thông nội ựồng, nạo vét kênh mương, xây nhà bảo vệ ựồng với số vốn ựầu tư hơn 70 triệu ựồng. Trong những năm gần ựây, ựã xây mới ựược trụ sở của HTX Hạ Hiệp với tổng kinh phắ trên 165 triệu ựồng. (Nguồn: UBND xã Liên Hiệp) 4.1.3.3. Tình hình phát triển kinh tế
a. Nông nghiệp
* Về trồng trọt:
Tiếp tục tuyên truyền, phổ biến nhân dân áp dụng các tiến bộ của khoa học kỹ thuật nông nghiệp vào sản xuất.
Kết quả sản xuất và thu hoạch về trồng trọt năm 2011 như sau:
Bảng 4.2: Diện tắch và sản lượng cây trồng của xã Liên Hiệp Diện tắch gieo trồng STT Loại cây trồng Diện tắch (ha) Tỷ lệ (%) Sản lượng (tấn) 1 2 vụ lúa 310 59,6 1761 2 Vụ ựông (ngô, khoai, ựỗ tương) 140 26,9 - 3 Rau màu 70,5 13,5 364 Tổng 520,5 100
(Nguồn: UBND xã Liên Hiệp 2011)
* Về chăn nuôi:
Công tác phòng chống dịch bệnh ở gia súc, gia cầm luôn ựược quan tâm. UBND xã thường xuyên triển khai các biện pháp chủ ựộng phòng chống dịch còn chỉ ựạo kiểm tra, kiểm soát chặt chẽ việc giết mổ, vệ sinh thú y, khử trùng, tiêu ựộc trên ựịa bàn xã.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 41
Bảng 4.3: Tình hình chăn nuôi của xã Liên Hiệp
STT Loại vật nuôi Số lượng Sản lượng ựạt ựược so với ước tắnh (%) năm
1 Bò (con) 106 67 2 Lợn (con) 11.000 71,9 3 Gia cầm (con) 22.000 62,5 4 Nuôi trồng thủy sản (ha) 14,6 93,3
(Nguồn: UBND xã Liên Hiệp 2011)
* Giao thông thủy lợi, phòng chống lụt bão:
đã tiến hành nạo vét kênh mương nội ựồng ựược 65.000m3/năm, tỷ lệ hoàn thành kế hoạch là 130%.
b. Sản xuất tiểu thủ công nghiệp - thương mại, dịch vụ
Năm 2011, tổng doanh thu từ tiểu thủ công nghiệp ước ựạt 245 tỷ ựồng, tăng 12% so với năm 2010.
Bảng 4.4: Doanh thu và tốc ựộ tăng trưởng kinh tế của xã Liên Hiệp
STT Ngành Doanh thu năm 2011 (tỷ ựồng) Tốc ựộ tăng trưởng so với cùng kì 2010 (%) 1 Nông nghiệp 77,6 11 2 Thương mại, dịch vụ 99,3 13 3 Tiểu thủ công nghiệp 230 18 4 Tổng doanh thu cả năm 406,1 16,4
(Nguồn: UBND xã Liên Hiệp 2011)
Ngành thương mại và dịch vụ của ựịa phương cũng ngày càng ựược ựầu tư và từng bước phát triển mạnh. Trong ựịa bàn xã ngày càng có nhiều cửa hàng buôn bán, kinh doanh mở và hoạt ựộng. Ngoài ra vào những tháng mùa hè một số lao ựộng trong xã ựã cung cấp mắa cây cho thị trường xung quanh
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 42
cũng ựem lại thu nhập khá cao. Một mặt các loại hình dịch vụ cũng tăng, thể hiện ựời sống nhân dân có nhiều biến chuyển tắch cực.
Tình hình kinh tế trong năm 2011 có nhiều biến chuyển về cơ cấu do giá cả thị trường tăng, cơ cấu kinh tế dần chuyển hướng công nghiệp, tốc ựộ tăng trưởng kinh tế khá cao so với cùng kì năm 2010.
Tổng thu ngân sách xã là 117 tỷ ựồng, thu nhập bình quân ựầu người là 12,2 triệu ựồng/người/năm tăng 14,5% so với cùng kỳ.
4.1.3.4. Văn hóa xã hội
Bám sát nhiệm vụ của ựịa phương ựể tổ chức các hoạt ựộng văn hóa, văn nghệ ựể phục vụ nhân dân. Tiếp tục ựẩy mạnh các hoạt ựộng thanh tra, kiểm tra hoạt ựộng văn hóa thông tin và dịch vụ văn hóa ở ựịa phương.
Thường xuyên tổ chức các hoạt ựộng văn hóa, văn nghệ phục vụ quần chúng nhân dân. Tập trung chỉ ựạo phong trào toàn dân ựoàn kết xây dựng ựời sống văn hóa ở khu dân cư, phấn ựấu ựạt trên 80% gia ựình là gia ựình văn hóa. Phát huy tác dụng của nhà văn hóa, tạo ựiều kiện cho các chi hội hoạt ựộng văn hóa, thể dục thể thao ựúng mục ựắch, có hiệu quả.
4.1.3.5. Giáo dục, y tế a. Về giáo dục
Giáo dục ựược ựặc biệt quan tâm, chú trọng, ựội ngũ giáo viên ựược bồi dưỡng thường xuyên về chuyên môn, nghiệp vụ, ựổi mới phương pháp giảng dạy phù hợp với các chương trình của Bộ Giáo dục và ựào tạo.
Về phắa học sinh thì nâng cao ý thức và tạo ựiều kiện cho các em tham gia học tập tốt nhất. Chỉ tiêu và chất lượng học sinh khá, giỏi ngày càng ựược nâng lên. Trang thiết bị và cơ sở vật chất của các trương từ mầm non ựến trung học cơ sở ựược ựầu tư ngày càng nhiều.
b. Về y tế
Công tác phòng chống dịch bệnh và chăm sóc sức khỏe cho nhân dân tiếp tục ựược tăng cường, ựấy mạnh các hoạt ựộng tuên truyền giáo dục sức
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 43
khỏe và vệ sinh an toàn thực phẩm ở ựịa phương, thực hiện tốt các công tác khám chữa bệnh. Với số nhân lực hiện tại của trạm y tế nhìn chung chưa ựáp ứng nhu cầu khám chữa bệnh phục vụ nhân dân.
Duy trì tốt công tác phòng chống dịch bệnh, phát ựộng toàn xã làm công tác vệ sinh môi trường, tiến hành phun thuốc diệt muỗi và côn trùng gây bệnh tại các công sở, ựường làng ngõ xóm.
Thực hiện tốt các chương trình tiêm chủng mở rộng, chương trình phòng chống suy dinh dưỡng cho trẻ từ 0- 60 tháng tuổi. Tỷ lệ suy dinh dưỡng ở trẻ dưới 5 tuổi theo cân nặng là 18,3%, theo chiều cao là 22,6%
Thường xuyên giám sát, kiểm tra các dịch vụ y tế tư nhân hướng dẫn hoạt ựộng ựúng theo quy ựịnh.
4.2. Thực trạng sản xuất của làng nghề chế biến tinh bột xã Liên Hiệp, huyện Phúc Thọ, TP Hà Nội
4.2.1. Quá trình hình thành và phát triển của làng nghề
Những năm gần ựây kinh tế phát triển, nhu cầu các mặt hàng lương thực, thực phẩm tăng nhanh. Mặt khác, một số vùng chuyên canh ựã tạo ra một lượng lớn sản phẩm cần ựược chế biến tại chỗ góp phần thúc ựẩy sản xuất ở các làng nghề. Tuy nhiên, sự phát triển các làng nghề diễn ra một cách tự phát, quy mô sản xuất mở rộng tuỳ tiện, không có quy hoạch, công nghệ lạc hậu. Tâm lý và thói quen sản xuất quy mô nhỏ, khép kắn ựã hạn chế việc ựầu tư trang thiết bị và ựổi mới công nghệ dẫn ựến hiệu quả sản xuất không cao, tiêu tốn lượng nguyên, nhiên liệu lớn, ựồng thời thải ra môi trường một lượng lớn chất thải, ựặc biệt là nước thải giàu chất hữu cơ. Thêm vào ựó do sản xuất quy mô nhỏ phân bố rải rác trên khắp ựịa bàn các làng xã gây phát sinh những nguồn thải phân tán, rất khó thu gom nên các chất thải hầu như không ựược xử lý ựã gây ảnh hưởng ựến môi trường toàn khu vực và các vùng lân cận. Những hạn chế trên ựã tác ựộng không chỉ tới sự phát triển sản xuất mà còn ảnh hưởng nghiêm trọng tới chất lượng môi trường và sức khoẻ cộng ựồng.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 44
Làng nghề chế biến tinh bột sắn ở Liên Hiệp ựược hình thành từ những năm 80 chỉ với vài chục hộ gia ựình. Hiện nay, làng nghề chế biến tinh bột sắn ở xã Liên Hiệp là 136 hộ gia ựình, công suất trung bình nhỏ hơn 10 tấn tinh bột sắn/ngày. Mỗi năm thải hàng nghìn tấn chất thải ra mương, cống, rãnh rồi xuống ao hồ, gây ô nhiễm môi trường trong khu vực. Hàng năm làng nghề tiêu thụ hết hơn 300.000 tấn nguyên liệu (khoảng 155 nghìn tấn sắn củ; 60 nghìn tấn dong củ; 140 nghìn tấn bột sắn, dong, bột mì;Ầ). đa số nguyên liệu sản xuất tinh bột (sắn củ, dong củ) ựược nhập từ các vùng Sơn La, Hòa Bình, Cao Bằng, Tuyên Quang. Nhu cầu bột sắn, bột dong, bột gạo phục vụ cho sản xuất ựược ựáp ứng phần lớn từ chắnh làng nghề và một phần nhập từ các vùng khácẦ
4.2.2. Hiện trạng công nghệ và thiết bị sản xuất
Cũng như các làng nghề chế biến nông sản thực phẩm, sản xuất và chế biến tinh bột có tỷ lệ cơ khắ hóa rất thấp. Do quy mô sản xuất nhỏ, vốn ựầu tư còn hạn chế nên việc ựầu tư cho thiết bị, nhất là việc sử dụng các thiết bị hiện ựại phục vụ cho sản xuất còn khó thực hiện. Hai công ựoạn ựược cơ khắ hóa trong sản xuất tinh bột là rửa củ, bóc vỏ và xay nghiền. Hơn thế nữa, các thiết bị này ựều là thiết bị ựược gia công hoặc cải tạo từ các thiết bị ựã thải bỏ của công nghiệp. Các loại máy móc, trang thiết bị phục vụ sản xuất thường ựược nhập từ huyện Hoài đức và một số ựịa phương khác thuộc thành phố Hà Nội. Công cụ lao ựộng chủ yếu là các trang thiết bị thủ công, ựơn giản, năng suất lao ựộng thấp. Ở một số hộ gia ựình sản xuất tinh bột, công nghệ ựã từng bước ựược cải tiến ở một số khâu như tách xơ, tách bột ựen.
4.2.3. Quy trình công nghệ sản xuất tinh bột và một số sản phẩm từ tinh bột tại làng nghề