Những năm gần ựây kinh tế phát triển, nhu cầu các mặt hàng lương thực, thực phẩm tăng nhanh. Mặt khác, một số vùng chuyên canh ựã tạo ra một lượng lớn sản phẩm cần ựược chế biến tại chỗ góp phần thúc ựẩy sản xuất ở các làng nghề. Tuy nhiên, sự phát triển các làng nghề diễn ra một cách tự phát, quy mô sản xuất mở rộng tuỳ tiện, không có quy hoạch, công nghệ lạc hậu. Tâm lý và thói quen sản xuất quy mô nhỏ, khép kắn ựã hạn chế việc ựầu tư trang thiết bị và ựổi mới công nghệ dẫn ựến hiệu quả sản xuất không cao, tiêu tốn lượng nguyên, nhiên liệu lớn, ựồng thời thải ra môi trường một lượng lớn chất thải, ựặc biệt là nước thải giàu chất hữu cơ. Thêm vào ựó do sản xuất quy mô nhỏ phân bố rải rác trên khắp ựịa bàn các làng xã gây phát sinh những nguồn thải phân tán, rất khó thu gom nên các chất thải hầu như không ựược xử lý ựã gây ảnh hưởng ựến môi trường toàn khu vực và các vùng lân cận. Những hạn chế trên ựã tác ựộng không chỉ tới sự phát triển sản xuất mà còn ảnh hưởng nghiêm trọng tới chất lượng môi trường và sức khoẻ cộng ựồng.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 44
Làng nghề chế biến tinh bột sắn ở Liên Hiệp ựược hình thành từ những năm 80 chỉ với vài chục hộ gia ựình. Hiện nay, làng nghề chế biến tinh bột sắn ở xã Liên Hiệp là 136 hộ gia ựình, công suất trung bình nhỏ hơn 10 tấn tinh bột sắn/ngày. Mỗi năm thải hàng nghìn tấn chất thải ra mương, cống, rãnh rồi xuống ao hồ, gây ô nhiễm môi trường trong khu vực. Hàng năm làng nghề tiêu thụ hết hơn 300.000 tấn nguyên liệu (khoảng 155 nghìn tấn sắn củ; 60 nghìn tấn dong củ; 140 nghìn tấn bột sắn, dong, bột mì;Ầ). đa số nguyên liệu sản xuất tinh bột (sắn củ, dong củ) ựược nhập từ các vùng Sơn La, Hòa Bình, Cao Bằng, Tuyên Quang. Nhu cầu bột sắn, bột dong, bột gạo phục vụ cho sản xuất ựược ựáp ứng phần lớn từ chắnh làng nghề và một phần nhập từ các vùng khácẦ