nghiệp và quy mô của chúng ở vùng Đồng bằng sông Hồng. Tại sao Hà Nội lại là trung tâm công nghiệp lớn nhất của vùng ?
2,0
- Vùng Đb sông Hồng có 7 trung tâm công nghiệp ( Atlat, trang 26):
+ Hà Nội ( trên 120 nghìn tỉ đồng, năm 2007) + Hải Phòng ( từ trên 40 đến 120 nghìn tỉ đồng).
+ Bắc Ninh, Phúc Yên, Nam Định( dưới 9 nghìn tỉ đồng/ trung tâm).
- Hà Nội là trung tâm công nghiệp lớn nhất của vùng vì:
+ Vai trò thủ đô , trung tâm kinh tế hàng đầu của cả nước. Hà Nội còn là một đỉnh của tam giác tăng trưởng kinh tế( Hà Nội- Hải Phòng-Hạ Long).
+ Thuận lợi về kinh tế- Xã hội ( dân cư lao động, cơ sở hạ tầng, cơ sở vật chất – kĩ thuật, thị trường , chính sách, thu hút đầu
4 tư..)
+ Thuận lợi về tự nhiên (dẫn chứng)
IV 1 Vẽ biểu đồ 2,0
a/ Xử lí số liệu
TỐC ĐỘ TĂNG TRƯỞNG DIỆN TÍCH MỘT SỐ LOẠI CÂY TRỒNG CỦA NƯỚC TA TRONG GIAI ĐOẠN 2000-2010
( ĐƠN VI: %)
Năm Loại cây
2000 2005 2008 2010
Cây lúa 100 95,6 96,8 97,7
Cây công nghiệp hàng năm 100 110,8 103,6 102,6 Cây công nghiệp lâu năm 100 112,6 130,0 138,6
b/ vẽ biểu đồđường:
- Yêu cầu: - Vẽ chính xác.
- Đảm bảo khoảng cách năm - Có chú giải và tên biểu đồ.
2 Nhận xét và giải thích. 1,0
a) Nhận xét
- Diện tích các loại cây trồng có sự tăng trưởng khác nhau : diện tích cây công nghiệp lâu năm có tốc độ tăng nhanh, diện tích lúa giảm ở giai đoạn 2000-2005, sau đó tăng nhanh nhưng không nhiều ; diện tích cây công nghiệp hàng năm tăng chậm và thất thường.
0,5
b) Giải thích
- Diện tích cây công nghiệp tăng nhanh là do còn nhiều tiềm năng để mở rộng, do nhu cầu về nguyên liệu cho công nghiệp chế biến phục vụ nhu cầu trong nước và nhất là xuất khẩu, do mở rộng các vùng chuyên canh,..Diện tích lúa giảm do một phần đất canh tác bị chuyển đổi mục đích sử dungjtrong quá trình công nghiệp hóa, đô thị hóa. Diện tích cây công nghiệp hàng năm tăng nhưng thất thường, chủ yếu do phụ thuộc vào thị trường.
0,5