- Vị trí địa lý, TNTN: Đất phù sa màu mỡ, sông ngòi dày đặc, địa hình bằng phẳng, khí hậu nhiệt đới ẩm có mùa đông lạnh…thuận lợi cho các hd kinh tế nhất là NN
HDC ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA NĂM
2016
Môn thi: Địa lí
II
+ Thức ăn từ sản phẩm nông nghiệp: Sự phát triển của trồng trọt, hàng đã đảm bảo thức ăn ổn định cho chăn nuôi. Sự phát triển của ngành thuỷ sản đã cung cấp và làm thay đổi cơ cấu thức ăn cho chăn nuôi. + Thức ăn qua chế biến.
- Các dịch vụ về giống, thú y đã có nhiều tiến bộ và phát triển rộng khắp.
- Chính sách phát triển chăn nuôi: đưa chăn nuôi trở thành ngành sản xuất chính, khuyến khích mô hình V.A.C…
- Thị trường: ngày càng mở rộng
0.25
0.25
0.25 2 Chứng minh vùng kinh tế trọng điểm phía Nam có nền kinh tế phát
triển nhất trong các vùng kinh tế trọng điểm của nước ta.
- Khái quát chung.
- Tốc độ tăng trưởng GDP trung bình cao nhất. - Chiếm tỉ trọng cao nhất trong cơ cấu GDP cả nước.
- Trong cơ cấu GDP của vùng: Công nghiệp - xây dựng chiếm tỉ trọng cao nhất, nông - lâm - ngư nghiệp chiếm tỉ trọng rất nhỏ.
- Chiếm tỉ trọng cao trong kim ngạch xuất khẩu của nước ta. - Tập trung các cơ sở kinh tế quan trọng của cả nước.
(Nếu học sinh làm theo các tiêu chí trong Atlat Địa lí Việt Nam, có thể thưởng điểm nhưng tổng điểm không vượt quá khung điểm của câu hỏi)
1.5
III 1 Kể tên các nhà máy điện có công suất trên 1000MW của nước ta.
- Thủy điện: Hòa Bình.
- Nhiệt điện: Phả Lại, Phú Mỹ, Cà Mau.
1.0
2 Tại sao phải khai thác tổng hợp kinh tế biển ở Đông Nam Bộ.
- Vùng biển và bờ biển Đông Nam Bộ có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển tổng hợp kinh tế biển.
- Việc phát triển tổng hợp kinh tế biển đã tác động mạnh đến sự phát triển của vùng, nhất là ở tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu.
- Việc phát triển tổng hợp kinh tế góp phần giải quyết vấn đề ô nhiễm môi trường.
1,0
0.25
0.5
IV 1 - Xử lí số liệu:
Cơ cấu khối lượng vận chuyển hàng hóa thông qua các cảng biển nước ta do Trung ương quản lí.
Đơn vị: % Loại hàng 2000 2005 2007 2010 - Hàng xuất khẩu 24.9 25.9 25.2 28.7 - Hàng nhập khẩu 42.4 38.8 38.6 34.8 - Hàng nội địa 32.7 35.3 36.2 36.5 - Vẽ biểu đồ: Chính xác, khoa học, đẹp.
(Thiếu: tên biểu đồ, chú giải, số liệu, đơn vị trên các trục trừ mỗi yếu tố 0.25 điểm)
0.5
1.5
2 Nhận xét và giải thích:
- Nhận xét:
+ Cơ cấu khối lượng vận chuyển phân theo hàng hóa qua các cảng biển do Trung ương quản lí của nước ta có sự thay đổi nhưng không lớn.
+ Sự thay đổi diễn ra theo hướng tăng tỉ trọng hàng nội địa và xuất khẩu giảm tỉ trọng hàng nhập khẩu (dẫn chứng).
- Giải thích: Do tốc độ tăng trưởng khối lượng vận chuyển theo loại hàng khác nhau:
+ Sản xuất trong nước phát triển, tăng cường chuyên môn hóa và chính sách đẩy mạnh xuất khẩu nên tỉ trọng hàng nội địa và xuất khẩu tăng.
+ Hàng nhập khẩu giảm tỉ trọng do một phần lớn hàng hóa nhập khẩu được vận chuyển bằng loại hình giao thông khác.
1.0
0.5
Câu I (2,0 điểm)
1. Trình bày hoạt động của gió mùa mùa hạ ở Việt Nam. Nêu hệ quả hoạt động của gió mùa đối với sự phân chia mùa khác nhau giữa các khu vực nước ta.
2. Chứng minh rằng Việt Nam là nước đông dân, có nhiều thành phần dân tộc. Đặc điểm đó có ảnh hưởng như thế nào đối với sự phát triển kinh tế - xã hội đất nước?
Câu II (2,0 điểm) Dựa vào Atlat địa lý Việt Nam, em hãy:
1. Kể tên các cánh cung núi lớn ở vùng núi Đông Bắc nước ta theo hướng từ đông sang tây.
2. Cho biết những đô thị nào ở nước ta có quy mô dân số trên 1000000 người; từ 500001 – 1000000 người?
Câu III (3,0 điểm) Cho bảng số liệu:
GDP (theo giá thực tế) phân theo thành phần kinh tế nước ta (đơn vị: tỉ đồng) Năm
Thành phần
2000 2010
Kinh tế Nhà nước 170 141 668 300
Kinh tế ngoài Nhà nước 212 879 941 814
Kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài 58 626 370 800
Tổng số 441 645 1 980 914
(Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2010, Nhà xuất bản Thống kê 2011)
1. Vẽ biểu đồ thích hợp nhất thể hiện quy mô và cơ cấu GDP phân theo thành phần kinh tế nước ta năm 2000 và 2010.
2. Nhận xét về cơ cấu và sự thay đổi cơ cấu GDP phân theo thành phần kinh tế nước ta trong giai đoạn trên. Giải thích tại sao thành phần kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài ngày càng có vai trò quan trọng đối với sự phát triển của đất nước trong giai đoạn mới?