Việt Nam là nước đông dân, có nhiều thành phần dân tộc Ảnh hưởng

Một phần của tài liệu 10 đề THI THỬ THPT QG 2016 địa có đáp án (Trang 37 - 40)

- Vị trí địa lý, TNTN: Đất phù sa màu mỡ, sông ngòi dày đặc, địa hình bằng phẳng, khí hậu nhiệt đới ẩm có mùa đông lạnh…thuận lợi cho các hd kinh tế nhất là NN

2Việt Nam là nước đông dân, có nhiều thành phần dân tộc Ảnh hưởng

đối với sự phát triển kinh tế - xã hội đất nước. 1,0

* Việt Nam là nước đông dân, có nhiều thành phần dân tộc

- Đông dân:

+ Số dân nước ta đông (dẫn chứng)

+ Thứ bậc trong khu vực và trên thế giới (d/c) - Nhiều thành phần dân tộc

+ Số lượng dân tộc nước ta (d/c)

+ Cộng đồng người Việt sinh sống ở nước ngoài (d/c)

0,5

0,25 0,25

* Ảnh hưởng của đặc điểm dân số này đối với sự phát triển kinh tế - xã hội

- Đông dân:

+ Thuận lợi: Dân số là nguồn lực quan trọng để phát triển đất nước. Với

0,5

0,25

số dân đông, nước ta có nguồn lao động dồi dào, thị trường tiêu thụ rộng lớn.

+ Khó khăn: Trong điều kiện của nước ta hiện nay, số dân đông lại là một trở ngại lớn cho việc phát triển kinh tế, nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho người dân, tác động xấu đến việc khai thác tài nguyên và bảo vệ môi trường,…

-Nhiều thành phần dân tộc:

+ Thuận lợi: Các dân tộc luôn đoàn kết, phát huy truyền thống sản xuất, văn hoá, phong tục tập quán, tạo nên sức mạnh phát triển kinh tế, xây dựng đất nước, tạo nên nền văn hoá đa dạng, giàu bản sắc, giàu kinh nghiệm sản xuất; tuyệt đại bộ phận người Việt ở nước ngoài đều hướng về Tổ quốc, đóng góp cho sự phát triển kinh tế đất nước.

+ Khó khăn: Sự phát triển kinh tế - xã hội giữa các vùng còn có sự chênh lệch đáng kể, mức sống của một bộ phận dân tộc ít người còn thấp; trình độ dân trí thấp, có tín ngưỡng riêng nên dễ bị kẻ xấu lợi dụng, chia rẽ khối đại đoàn kết, ảnh hưởng đến chủ quyền an ninh quốc gia,…

0,25

II(2,0) (2,0)

1 Các cánh cung núi lớn ở vùng núi Đông Bắc 1,0

- Kể đúng tên 4 cánh cung núi lớn

- Chính xác hướng từ đông sang tây: Đông Triều, Bắc Sơn, Ngân Sơn, Sông Gâm.

0,5 0,5

2 Các đô thị ở nước ta có quy mô dân số trên 1000000 người và từ

500001 đến 1000000 người

1,0

- Trên 1000000 người: Hà Nội, Hải Phòng, TP. Hồ Chí Minh.

- Từ 500001 đến 1000000 người: Đà Nẵng, Biên Hoà, Cần Thơ. 0,50,5

III (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

(3,0) 1 Vẽ biểu đồ* Xử lí số liệu: 2,0

- Tính tỉ lệ bán kính:

Coi bán kính biểu đồ năm 2000 (R2000) là 1 (đơn vị bán kính)

Tính bán kính biểu đồ năm 2010 theo bán kính biểu đồ năm 2000, ta có bán kính biểu đồ năm 2010 (R2010) = 2,1R2000= 2,1 (đơn vị bán kính). - Tính cơ cấu:

Cơ cấu GDP (theo giá thực tế) phân theo thành phần kinh tế nước ta

(đơn vị: %)

Năm Thành phần

2000 2010

Kinh tế Nhà nước 38,5 33,7

Kinh tế ngoài Nhà nước 48,2 47,5

Kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài 13,3 18,8 Tổng số 100,0 100,0 * Vẽ biểu đồ: Yêu cầu: 0,5 0,25 0,25 1,5

- Vẽ hai biểu đồ tròn, chính xác tỉ lệ bán kính.

- Có tên biểu đồ, đơn vị, chú giải, chính xác về tỉ lệ, ghi số liệu trên biểu đồ.

2 Nhận xét và giải thích 1,0

*Nhận xét:

- Về cơ cấu: thành phần kinh tế ngoài Nhà nước luôn chiếm tỉ trọng GDP cao nhất (d/c); tiếp đến là thành phần kinh tế Nhà nước (d/c); chiếm tỉ trọng thấp nhất là thành phần kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài (d/c). - Sự chuyển dịch cơ cấu:

Trong giai đoạn 2000 - 2010, cơ cấu GDP phân theo thành phần kinh tế có sự chuyển dịch theo hướng: giảm tỉ trọng của thành phần KT Nhà nước và thành phần KT ngoài Nhà nước, tăng nhanh tỉ trọng thành phần KT có vốn đầu tư nước ngoài, cụ thể:

+ Kinh tế Nhà nước (d/c) + Kinh tế ngoài Nhà nước (d/c)

+ Kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài (d/c)

- Đánh giá: Sự chuyển dịch như trên là tích cực, phù hợp với định hướng phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần trong giai đoạn hiện nay.

*Giải thích:

Thành phần kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài ngày càng có vai trò quan trọng đối với sự phát triển đất nước trong giai đoạn hiện nay vì: giúp giải quyết được những khó khăn thực tại của nền kinh tế về vốn, kĩ thuật, giúp tăng cường chuyển giao công nghệ, mở rộng thị trường tiêu thụ, đẩy mạnh quá trình hội nhập quốc tế,… tạo động lực để phát triển kinh tế đất nước. 0,75 0,25 0,25 0,25 0,25 IV

(3,0) 1 Sự khác biệt của nền nông nghiệp cổ truyền và nông nghiệp hàng hoá.

Tại sao nước ta vẫn tồn tại song song hai nền nông nghiệp này? 1,5

* Sự khác biệt của nền nông nghiệp cổ truyền và nông nghiệp hàng hoá

Tiêu chí Nông nghiệp cổ truyền Nông nghiệp hàng hoá

Quy mô và hình thức sản xuất

Sản xuất quy mô nhỏ, công cụ thủ công, sử dụng nhiều lao động.

Sản xuất quy mô lớn, sử dụng nhiều máy móc, vật tư, gắn liền với thâm canh, công nghiệp chế biến và dịch vụ nông nghiệp.

Năng (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

suất Năng suất lao động thấp. Năng suất cao, sản lượnglớn.

Mục

đích Sản xuất nhiều loại sảnphẩm để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng tại chỗ (SX mang tính tự cung, tự cấp).

SX theo hướng chuyên môn hoá, tạo ra nhiều lợi nhuận, đẩy mạnh xuất khẩu.

Phân bố Phổ biến ở nhiều vùng lãnh thổ nước ta, đặc biệt những nơi xa thị trường tiêu thụ, giao thông khó khăn.

Phát triển ở những vùng có truyền thống sản xuất hàng hoá, các vùng gần trục giao thông và các thành phố lớn.

*Nước ta vẫn song song tồn tại hai nền sản xuất này vì:

- Nền nông nghiệp nước ta xuất phát từ một nền nông nghiệp lạc hậu

1,00,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,5 0,25

mang tính chất tự cấp tự túc, phụ thuộc nhiều vào điều kiện tự nhiên; hiện nay đại bộ phận lao động nước ta vẫn sống ở nông thôn, điều kiện sản xuất còn khó khăn, trình độ sản xuất chưa cao, do đó vẫn phổ biến nền nông nghiệp cổ truyền.

- Hiện nay, nền nông nghiệp hàng hoá có điều kiện phát triển mạnh nhờ những chính sách đổi mới của Nhà nước nhằm khai thác có hiệu quả các nguồn lực trong nước và ngoài nước (về tự nhiên, nguồn lao động, thị trường tiêu thụ, vốn đầu tư…) và phù hợp với quá trình hội nhập khu vực và quốc tế.

0,25

Một phần của tài liệu 10 đề THI THỬ THPT QG 2016 địa có đáp án (Trang 37 - 40)