4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
4.1.1. điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên
4.1.1.1. Vị trắ ựịa lý
Thạch Thất là huyện thuộc vùng bán sơn ựịa nằm ở phắa Tây Bắc thành phố Hà Nội, có tọa ựộ ựịa lý từ 200 58Ỗ 23Ợ ựến 210 06Ỗ 10Ợ vĩ ựộ bắc, từ 1050 27Ỗ 54Ợ ựến 1050 38Ỗ 22Ợ kinh ựộ ựông. Ranh giới tiếp giáp với các ựơn vị hành chắnh như sau:
Phắa Bắc và phắa đông Bắc giáp huyện Phúc Thọ. Phắa Nam và phắa đông Nam giáp huyện Quốc Oaị Phắa Tây giáp thị xã Sơn Tây và huyện Ba Vì.
Phắa Tây Nam giáp huyện Lương Sơn của tỉnh Hòa Bình.
Diện tắch tự nhiên của toàn huyện trước ựây là 131,84km2, huyện có 21 ựơn vị hành chắnh gồm Thị trấn Liên Quan và 19 xã trong ựó có 4 xã nằm ở phắa Bắc, 9 xã nằm ở phắa đông, 4 xã nằm ở phắa Nam và 3 xã nằm ở phắa Tâỵ Theo quyết ựịnh ựiều chỉnh ựịa giới hành chắnh thành phố Hà Nội, từ ngày 1/8/2008, có thêm ba xã thuộc huyện Lương Sơn - Hoà Bình ựược sáp nhập vào huyện Thạch thất là : xã Tiến Xuân, Yên Trung và Yên Bình. Diện tắch ựất tự nhiên ựược ựiều chỉnh từ 131,84 km2 lên thành 184.6km2.
4.1.1.2. địa hình, ựịa mạo
Huyện Thạch Thất có ựịa hình ựa dạng, ựộ cao giảm dần từ Tây Bắc xuống đông Nam. được chia làm 2 loại ựịa hình là vùng ựồi gò, bán sơn ựịa nằm ở phắa Tây và vùng ựồng bằng nằm ở phắa đông. Cụ thể như sau :
- Vùng ựồi gò, bán sơn ựịa: Nằm ở phắa hữu sông Tắch và các xã mới
70,4% diện tắch ựịa hình trong vùng không ựồng ựều, gồm những ựồi núi thấp xẽn kẽ các dộc trũng. đất ựai chủ yếu nằm trên nền ựá phong hóa xen lẫn lớp sỏi ong, tầng ựất canh tác thấp.
- Vùng ựồng bằng: Nằm ở phắa tả ngạn sông Tắch, ựịa hình tương ựối
bằng phẳng, ựịa chất tương ựối ựồng nhất, chủ yếu nằm trên vùng ựất phù sa, riêng sông Tắch là nền ựịa chất phù sa cổ.
4.1.1.3. đặc ựiểm khắ hậu
Huyện Thạch Thất nằm trong vùng khắ hậu ựồng bằng Bắc Bộ mang ựặc thù của khắ hậu nhiệt ựới gió mùa, mùa đông lạnh, mùa Hè nóng ẩm mưa nhiềụ
- Nhiệt ựộ: nhiệt trung bình trong năm khoảng 23,40C, trong ựó cao nhất lên tới trên 37,50C và thấp nhất là 50C.
- Số giờ nắng: trong năm trung bình là 1.680 giờ, năm cao nhất là 1.700
giờ, năm thấp nhất 1.460 giờ.
- Lượng mưa: bình quân năm là 1.628 mm, cao nhất là 2.163 mm và thấp nhất là 1.519 mm. Lượng mưa phân bố trong năm không ựồng ựều, mưa tập trung từ tháng 5 ựến tháng 10, chiếm 85% tổng lượng mưa cả năm, lượng mưa ngày lớn nhất có thể lên tới 336 mm. Mùa khô từ cuối tháng 10 ựầu tháng 11 ựến tháng 3 năm sau, tháng mưa ắt nhất trong năm là tháng 12, tháng 1 và lượng mưa chỉ là 16 Ờ 23 mm.
- Lượng bốc hơi: bình quân năm khoảng 860 mm, bằng 57% so với lượng mưa trung bình cả năm.
- độ ẩm: không khắ trung bình năm khoảng 83%, giữa các tháng trong
năm biến thiên từ 80 - 89 %. độ ẩm không khắ thấp nhất trong năm là tháng 11 và 12 tuy nhiên ựộ chênh lệch về ựộ ẩm giữa các tháng không lớn.
- Gió: hướng gió thịnh hành về mùa lạnh là gió mùa đông Bắc từ tháng
11 ựến tháng 3 năm saụ Còn lại các tháng trong năm chủ yếu là gió đông Nam. Thỉnh thoảng xuất hiện gió Tây Nam vào các tháng 6, 7.
4.1.1.4. điều kiện thủy văn
- Nước mặt: Nguồn nước mặt chủ yếu trong khu vực ựược cung cấp bởi
sông Tắch, kênh dẫn nước đồng Mô - Ngài Sơn, Phù Sạ Nước mưa ựược lưu giữ trong các ao hồ, chủ yếu là các hồ thủy lợi vừa và nhỏ.
- Nước ngầm: được chia làm hai khu vực. Vùng gò ựồi phắa phải sông Tắch có mực nước ngầm khá sâu, kết quả khoan thăm dò ở Hòa Lạc thấy nước ngầm ở ựộ sâu 70 - 80m, lượng nước này không lớn nhưng có chất lượng tốt. Vùng ựồng bằng phắa trái sông Tắch có mực nước ngầm nông và khá dồi dào, hầu hết các giếng khơi sâu trên 8m ựều có nước, nhiều giếng có nước ở ựộ sâu 5m.
4.1.1.5. đặc ựiểm thổ nhưỡng
Nằm trong khu vực ựồng bằng sông Hồng, huyện Thạch Thất bao gồm những loại ựất chắnh ựược thể hiện ở bảng sau:
Bảng 4.1 Các loại ựất chắnh của huyện Thạch Thất
STT Loại ựất Ký hiệu Diện tắch (ha) Tỷ lệ (%) đặc ựiểm I Nhóm ựất phù sa P 6.205,97 47,07 1 đất phù sa ựược bồi hàng năm Pb 150,82 1,14 độ phì khá, thắch hợp với trồng các loại cây hoa màu và cây công nghiệp ngắn ngày
2 đất phù sa
không ựược bồi Pk 4.867,07 36,92
độ phì khá cao do vậy thắch hợp với nhiều loại cây trồng như lúa và cây hoa màu
3 đất phù sa gley Pg 506,94 3,85
Là loại ựất chuyên lúa và phần lớn ựược thâm canh cao nên có vị trắ quan trọng trong sản xuất lương thực 4 đất phù sa có tầng loang lổ ựỏ vàng Pf 681,14 5,17 đất ựược hình thành trên sản phẩm phù sa trong ựiều kiện ựịa hình cao thắch hợp trồng các loại cây hoa màu và cây ăn quả.
II Nhóm ựất ựỏ vàng F 3.454,39 26,43 1 đất ựỏ vàng trên ựá phiến sét Fs 281,20 2,13
độ phì khá, lại ở dạng ựồi cao, tầng ựất không dày nên sử dụng cho lâm nghiệp
2 đất nâu vàng
trên phù sa cổ Fp 3.117,57 23,65
Dộ phì thấp, phân bố ở ựịa hình ắt dốc nên sử dụng trồng cây hoa màu và cây
công nghiệp ngắn ngày: mắa, ngô, sắn, hoặc cây ăn quả
3
đất ựỏ vàng
biến ựổi do
trồng lúa nước
Fl 85,62 0,65
Là loại ựất ựược hình thành trên nền ựất feralit và trên các loại ựá mẹ khác nhau hoặc mẫu chất phù sa cổ, ựược con người khai phá thành ruộng ựể trồng lúa nước
III Nhóm ựất thung
lũng D 550,73 4,18
Hình thành do sản phẩm bồi tụ từ bên trên ựồi ựưa xuống, tầng ựất thường lẫn sỏi ựá; nơi thấp thường có gley IV Các loại ựất khác 2.973,46 22,32
(Nguồn: Phòng Tài nguyên và Môi trường huyện Thạch Thất)
Nhìn chung, các loại ựất trên ựịa bàn huyện Thạch Thất ựều có ựộ phắ khá màu mỡ, do phù sa sông Hồng bồi tụ từ hàng ngàn năm trước, thắch hợp ựể sản xuất nông nghiệp và trồng cây ăn quả, phát triển sản xuất.
4.1.1.6. Tài nguyên
Huyện Thạch Thất là khu vực khan hiếm tài nguyên thiên nhiên. Các khoáng sản chắnh chỉ có: sét ựể sản xuất gạch ngói, ựá ong. Sét có nhiều ở đại đồng; ựất ựể sản xuất vật liệu xây dựng phân bố ở nhiều nơi những tập trung nhiều ở Cẩm Yên, đồng Trúc, đại đồng ; ựất, ựá, ựá bazan tại các xã Tiến Xuân, Yên Trung, Yên Bình. đá ong phân bố dọc tỉnh lộ 420, chủ yếu tập trung ở xã Bình Yên, Thạch Hoà. Diện tắch rừng lớn với 2607,24 ha ựất rừng, chiếm 11% tổng diện tắch tự nhiên nhưng tắnh ựa dạng sinh học không caọ Phần lớn là rừng trồng tập trung tại các xã mới sáp nhập về Thạch thất (72%) là Tiến Xuân, Yên Trung, Yên Bình, một phần là rừng phòng hộ và rừng ựặc dụng thuộc Vườn quốc gia Ba Vì. Tài nguyên nước trước ựây dồi dào nhưng những năm gần ựây do tốc ựộ ựô thị hóa và công nghiệp hóa diễn ra nhanh chóng dẫn ựến nguồn nước bị ô nhiễm và suy giảm, ựặc biệt là các nguồn nước ngầm có nguy cơ cạn kiện.