- Tranh quy trình mẫu khâu thờng. - Vải, kim, kéo, sợi.
Giới thiệu bài.
*HĐ1: GV hớng dẫn HS quan sát, nhận xét mẫu.
- GV giới thiệu mũi khâu thuờng, giải thích nó còn gọi khâu tới, khâu luồn.
- Hớng dẫn HS quan sát mặt phải, mặt trái của mẫu khâu thờng, nhận xét về đờng khâu. GV kết luận.
- ? Vậy thế nào là khâu thờng?
*HĐ2: GV hớng dẫn thao tác kĩ thuật.
1. GV hớng dẫn HS thực hiện 1 số thao tác khâu, thêu cơ bản + Cách cầm kim (hình 1 SGK).
+ Lên kim, xuống kim (hình 2 SGK).
+ GV nhắc nhở HS lu ý: Cách cầm vải, cầm kim. + HS thực hiện thao tác. GV kết luận ý 1.
2. GV hớng dẫn kĩ thuật khâu thờng. - HS quan sát hình 4, nêu cách vạch dấu.
- Hớng dẫn HS quan sát hình 5 nêu quy trình mũi khâu thờng. GV thao tác mẫu, nêu lu ý.
HS đọc ghi nhớ.
- Cho HS tập khâu trên giấy ô ly. Nhận xét tiết học –
VI. Củng cố –dặn dò
- Về nhà luyện khâu thờng vào giấy ô li.
---
Tiết 2
Luyện tiếng Việt:
Luyện tập về từ đơn - từ phức I/ Mục tiêu:
- Củng cố kiến thức về từ đơn, từ phức.
- Rèn kĩ năng nhận biết và vận dụng tìm từ, đặt câu.
II/ Lên lớp:
*HĐ1: Củng cố lí thuyết: - ? Thế nào là từ đơn? Cho ví dụ? - ? Thế nào là từ phức? Cho ví dụ?
*HĐ2: Luyện tập.
GV đa ra một số bài tập
HS làm bài. GV theo dõi giúp đỡ HS yếu.
Bài 1: Chép vào vở đoạn thơ sau và dùng dấu gạch chéo để phân cách các từ trong đoạn thơ:
Cháu / nghe/ câu chuyện / của / bà Hai / hàng / nớc mắt / cứ / nhoà / rng rng/
Bà / ơi / thơng / mấy / là / thơng/
Mong / đừng / ai / lạc / giữa / đờng / về / quê/
Bài 2: Tìm 3 từ đơn, 3 từ phức nói về học tập. Đặt câu với mỗi từ đó. - GV chấm bài.
- Gọi HS chữa bài.
HS nhắc lại các từ phức có trong đoạn thơ trên: Câu chuyện, nớc mắt, rng rng. - Mỗi HS tìm 1 từ sau đó đặt một câu với từ vừa tìm
Gọi 6 HS đọc tiếp nối câu mình vừa đặt.
Lớp theo dõi, nhận xét. GV sửa sai, chốt ý đúng *HĐ3: Nhận xét tiết học - dặn dò.
--- Tiết 3
H ớng dẫn thực hành
Luyện viết : Truyện cổ nớc mình. I/ Mục tiêu:
- Nghe - viết đúng chính tả đoạn 1 và đoạn 2 bài “Truyện cổ nớc mình” - Rèn kĩ năng viết chữ đẹp.