II/ Đồ dùng: còi.
Luyện học thuộc lòng tuần 3 I/ Mục tiêu:
I/ Mục tiêu:
- Luyện kĩ năng đọc đúng và đọc diễn cảm 2 bài “Mẹ ốm” và “Truyện cổ nớc mình” “ Ngời ăn xin”
- Học thuộc lòng 2 bài thơ trên vàđoạn văn.
II/ Hoạt động dạy học:
*HĐ1: Luyện đọc đúng, diễn cảm
a. 2 HS đọc thuộc tiếp nối bài thơ “Mẹ ốm”, mỗi em 3 khổ thơ. GV lu ý cách đọc đúng, đọc diễn cảm.
- HS luyện đọc theo nhóm. Cử đại diện nhóm đọc bài. - GV đọc mẫu lại.
b. 2 HS đọc tiếp nối bài “Truyện cổ nớc mình”, mỗi em 3 khổ. - 1, 2 HS đọc bài.
- HS luyện đọc theo nhóm. GV theo dõi, nhắc nhở. *HĐ2: Luyện đọc thuộc lòng.
- HS đọc thầm nhẩm thuộc từng khổ đến thuộc cả bài. - HS đọc theo nhóm.
Mỗi em 1 khổ đến hết bài.
- Đại diện các nhóm thi đua đọc thuộc lòng. Lớp nhận xét. GV bổ sung, ghi điểm.
c. GV hớng dẫn HS cách học thuộ lòng đoạn văn trong bài “ Ngời ăn xin” - GV ghi đoạn văn cần đọc lên bảng và xóa dần một số từ trong câu,đoạn giúp HS đọc hoàn thiện câu ,đoạn
- GV xóa một số câu –HS đọc đoạn văn.
- GV xóa tòan bộ đoạn văn HS đọc cả đoạn văn. * Nhận xét tiết học:
Dặn: Về nhà luyện đọc thêm.
---
H
ớng dẫn thực hành
Địa lí : D y núi Hoàng Liên Sơnã I/ Mục tiêu:
Giúp HS biết:
-Thực hành chỉ vị trí, trình bày một số đặc điểm của dãy núi Hoàng Liên Sơn. - Mô tả đỉnh núi Phan-xi-păng. Dựa vào lợc đồ, tranh ảnh tìm ra kiến thức. - Tự hào về cảnh đẹp thiên nhiên của đất nớc ta.
II/ Đồ dùng dạy học:
- Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam.
- Tranh, ảnh về dãy núi Hoàng Liên Sơn, đỉnh Phan- xi-păng.
III/ Các hoạt động dạy học:
*HĐ1: Làm việc theo cặp:
- GV treo bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam. Chỉ vị trí dãy núi Hoàng Liên Sơn. Yêu cầu HS tìm vị trí dãy núi Hoàng Liên Sơn trên hình 1 (SGK).
+ ? Kể tên những dãy núi chính ở phía bắc nớc ta? Dãy nào dài nhất?.
+ ? Dãy Hoàng Liên Sơn nằm nh thế nào của sông Hồng và sông Đà? Dài hay rộng?.
+ ? Đỉnh núi, sờn và thung lũng của dãy Hoàng Liên Sơn nh thế nào?.
- HS trình bày kết quả trớc lớp (kết hợp chỉ vào bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam). GV bổ sung.
*HĐ2: Thảo luận nhóm: GV yêu cầu HS:
+ ? Chỉ đỉnh núi Phan-xi-păng trên bản đồ (hình 1), cho biết độ cao?. + ? Tại sao nó dợc gọi là “nóc nhà” của Tổ quốc?.
+ ? Quan sát hình2 mô tả đỉnh núi Phan-xi-păng?. Đại diện nhóm trình bày. Lớp bổ sung. GV kết luận. *HĐ3: Làm việc cả lớp.
- GV yêu cầu HS đọc thầm mục 2 SGK và cho biết khí hậu nơi cao ở Hoàng Liên Sơn nh thế nào? HS trả lời, GV hoàn thiện.
- Chỉ vị trí Sa Pa trên bản đồ.
VI.Củng cố – tổng kết
- HS nêu các đặc điểm của dãy Hoàng Liên Sơn.
- Về nhà tập quan sát bản đồ VN tìm vị trí dãy Hoàng Liên Sơn. Buổi chiều
Tiết 1
Luyện Toán
Luyện : D y số tự nhiên.ã I . Mục tiêu
- Giúp HS nhớ lại các đặc điểm của số tự nhiên và phân biệt đợc với dãy số tự nhiên
- Nhớ lại các đặc điểm của dãy số tự nhiên.
II. Hoạt động dạy và học
* HĐ1 . Củng cố lí thuyết
- HS nêu VD về số tự nhiên và dãy số tự nhiên - Nêu đặc điểm về dãy số tự nhiên
GV giới thiệu thêm một số đặc điểm:
- Để viết các số tự nhiên ,ngời ta dùng mời kí hiệu( chữ số ) là : 0,1,2,3,4,5,6,7,8,9.Các chữ số đều nhỏ thua 10.
- Số 0 là số tự nhiên nhỏ nhất.Không có số tự nhiên lớn nhất. - Các số lẻ có chữ số hàng đơn vị là : 1,3,5,7,9.
- Các số chẵn có chữ số hàng đơn vị là : 0 ,2,4,6,8. - Hai số tự nhiên liên tiếp hơn ( Kém ) nhau một đơn vị. - Hai số lẻ liên tiếp hơn ( Kém ) nhau hai đơn vị.
- Hai số chẵn liên tiếp hơn ( Kém ) nhau hai đơn vị. * HĐ2 : Luyện tập
- HS TB - yếu làm bài 3 và 4 – trang 19-SGK - HS khá và giỏi làm bài sau.
Bài 1 : Trong các dãy số sau,đâu là dãy số tự nhiên.Vì sao? e. 1,2,3,4,5,6,7,8,9...
f. 0,1,2,3,4,5,6,7,8,9. g. 0,5,10,15,20,25...
h. 0,1,2,3,4,5,6,7,8,9,10,11.12.13...
• HĐ3 : GV chấm - chữa . - Gọi HS yếu chã bài 3.
- Gọi HS giỏi chữa bài 2.
---
Lịch sử:
Nớc Văn Lang
I/ Mục tiêu:
- HS biết Văn Lang là nhà nớc đầu tiên trong lịch sử nớc ta. Nhà nớc này ra đời khoảng 700 năm trớc Công nguyên.
- Mô tả sơ lợc về tổ chức xã hội thời Hùng Vơng, những nét chính về đời sống vật chất và tinh thần của ngời Lạc Việt.
- Biết một số tục lệ của ngời Lạc Việt còn lu giữ tới ngày nay ở địa phơng mà HS đợc biết.
II/ Đồ dùng:
Lợc đồ Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ.
III/ Các hoạt động dạy học;
*HĐ1: Làm việc cả lớp.
- GV treo lợc đồ. Giới thiệu trục thời gian.
- HS xác định địa phận của nớc Văn Lang và kinh đô Văn Lang trên bản đồ, xác định thời điểm ra đời trên trục thời gian.
*HĐ2: Làm việc cá nhân.
- GV đa sơ đồ trống các tầng lớp xã hội thời Văn Lang.
HS đọc và điền nội dung đúng: Vua, lạc hầu,lạc tớng, lạc dân, nô tì. *HĐ3: Làm việc nhóm.
- GV đa ra khung bảng thống kê đời sống ngời Lạc Việt
Sản xuất Ăn uống Mặc và trang điểm ở Lễ hội - HS đọc SGK điền vào các cột hợp lí.
1 vài HS trình bày. Lớp bổ sung. GV kết luận. *HĐ4: Làm việc cả lớp.
- HS trả lời, lớp bổ sung. GV kết luận. - GV nhận xét tiết học.
Dặn dò: Học bài, chuẩn bị bài
---
Hoạt động ngoài giờ sinh hoạt đội
_________________________________________________________________
Thể dục
Bài 5: Đi đều, đứng lại, quay sau. Trò chơi: “Kéo ca lừa xẻ”
I/ Mục tiêu:
- Bớc đầu biết cách đi đều, đứng lại, quay sau.
- Biết cách chơi và tham gia chơi trò chơi: “Kéo ca lừa xẻ
II/ Đồ dùng: còi.
III/ Hoạt động dạy học:
1.Phần mở đầu:
- GV phổ biến nội dung, yêu cầu tiết học. - Chơi trò chơi: “Làm theo khẩu lệnh” - Đứng tại chỗ, vỗ tay và hát.
2. Phần cơ bản:
a. Đội hình, đội ngũ:
- Ôn đi đều, đứng lại, quay sau.
+ GV điều khiển tập lần 1, 2 + lần 3 - 4: Tập theo tổ. + thi đua trình diễn giữa các tổ. GV nhận xét, sửa sai. b. Trò chơi vận động:
- GV nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi, luật chơi. - Ôn vần điệu 1 - 2 lần. 2 HS làm mẫu. 1 HS chơi thử. - Cả lớp thi đua chơi. GV quan sát, biểu dơng.
3. Phần kết thúc:
- Cả lớp chạy đều nối tiếp nhau thành 1 vòng tròn. - Làm động tác thả lỏng.
- GV đánh giá tiết học. Dặn dò.
Khoa học:
Vai trò của Vi - ta - min, chất khoáng và chất xơ. I/ Mục tiêu:
Sau bài học HS có thể:
- Nói tên và vai trò của các thức ăn chứa nhiều Vi - ta - min, khoáng, chất xơ . - Xác định nguồn gốc của nhóm thức ăn chứa nhiều vi-tamin, chất khoáng, chất xơ.
II/ Đồ dùng:
Tranh ảnh một số thức ăn giàu vi-ta-min, chất khoáng, xơ.
III/ Các hoạt động dạy học: A. Bài cũ: A. Bài cũ:
- 1HS nêu các thức ăn giàu chất đạm? Vai trò của chất đạm đối với cơ thể ? -1HS nêu các thức ăn giàu chất béo ?Vai trò của chất béo đối với cơ thể? B. Bài mới:
*HĐ1: Trò chơi thi kể tên các thức ăn giàu vi-ta-min, khoáng, xơ. - GV chia lớp làm 3 nhóm.
Yêu cầu HS hoàn thiện bảng sau:
+ Nhóm nào ghi nhiều tên thức ăn nhanh thì thắng cuộc + HS thực hiện.
+ Đại diện trình bày. Lớp đánh giá. GV tuyên dơng nhóm thắng.
*HĐ2: Thảo luận về vai trò của vi-ta-min, chất khoáng, chất xơ, nớc. -Vai trò của vi-ta-min:
+ ? Kể tên một số vi-ta-min em biết?Vai trò của từng vi-ta-min? + ? Nêu vai trò nhóm thức ăn chứa vi-ta-min đối với cơ thể? + GV kết luận.
- Vai trò của chất khoáng. Các bớc tơng tự. - Vai trò của chất xơ và nớc:
+ ? Tại sao hằng ngày ta phải ăn các thức ăn chứa chất xơ?
+ ? Mỗi ngày ta thờng uống bao nhiêu lít nớc? Tại sao cần uống đủ nớc? + GV kết luận. Tên thức ăn Nguồn gốc động vật Nguồn gốc thực vật Chứa vi-ta-min Chứa chất khoáng Chứa chất xơ Rau cải x x x x
VI .Nhận xét tiết học, dặn dò.
HS nhắc lại nội dung chính của bài Khoa học:
Vai trò của Vi - ta - min, chất khoáng và chất xơ. I/ Mục tiêu:
Sau bài học HS có thể:
- Nói tên và vai trò của các thức ăn chứa nhiều Vi - ta - min, khoáng, chất xơ . - Xác định nguồn gốc của nhóm thức ăn chứa nhiều vi-tamin, chất khoáng, chất xơ.
II/ Đồ dùng:
Tranh ảnh một số thức ăn giàu vi-ta-min, chất khoáng, xơ.
III/ Các hoạt động dạy học: A. Bài cũ: A. Bài cũ:
- 1HS nêu các thức ăn giàu chất đạm? Vai trò của chất đạm đối với cơ thể ? -1HS nêu các thức ăn giàu chất béo ?Vai trò của chất béo đối với cơ thể? B. Bài mới:
*HĐ1: Trò chơi thi kể tên các thức ăn giàu vi-ta-min, khoáng, xơ. - GV chia lớp làm 3 nhóm.
Yêu cầu HS hoàn thiện bảng sau:
+ Nhóm nào ghi nhiều tên thức ăn nhanh thì thắng cuộc + HS thực hiện.
+ Đại diện trình bày. Lớp đánh giá. GV tuyên dơng nhóm thắng.
*HĐ2: Thảo luận về vai trò của vi-ta-min, chất khoáng, chất xơ, nớc. -Vai trò của vi-ta-min:
+ ? Kể tên một số vi-ta-min em biết?Vai trò của từng vi-ta-min? + ? Nêu vai trò nhóm thức ăn chứa vi-ta-min đối với cơ thể?
Tên thức ăn Nguồn gốc động vật Nguồn gốc thực vật Chứa vi-ta-min Chứa chất khoáng Chứa chất xơ Rau cải x x x x
+ GV kết luận.
- Vai trò của chất khoáng. Các bớc tơng tự. - Vai trò của chất xơ và nớc:
+ ? Tại sao hằng ngày ta phải ăn các thức ăn chứa chất xơ?
+ ? Mỗi ngày ta thờng uống bao nhiêu lít nớc? Tại sao cần uống đủ nớc? + GV kết luận.
VI .Nhận xét tiết học, dặn dò.
HS nhắc lại nội dung chính của bài
Thứ 4 ngày 17 tháng 9 năm 2008
Buổi sáng
Tiết 1 Thể dục
Bài 6: Đi đều vòng phải, vòng trái, đứng lại. Trò chơi: “Bịt mắt bắt dê”
I/ Mục tiêu:
- Bớc đầu thực hiện động tác đi đều vòng phải, vòng trái, đứng lại. - Biết cách chơi và tham gia chơi đợc trò chơi “Bịt mắt bắt dê”
II/ Đồ dùng:
1 còi, 4 - 6 khăn sạch