II. Thực trang hoạt động kinh doanh bảo hiể mở Việt Nam thời gian qua
1. Thực trạng cỏc mặt hoạt động kinh doanh bảo hiểm ở Việt Nam thời gian qua
1.1. Số lượng, loại hỡnh sở hữu của cỏc doanh nghiệp bảo hiểm
thực sự đúng một vai trũ tớch cực trong việc ổn định nền kinh tế - xó hội, cũng như ổn định đời sống người dõn, giảm bớt gỏnh nặng cho ngõn sỏch nhà nước.
1. Thực trạng cỏc mặt hoạt động kinh doanh bảo hiểm ở Việt Nam thời gian qua ở Việt Nam thời gian qua
Sau gần 20 năm mở cửa nền kinh tế và hơn 10 năm ngành bảo hiểm cú những bước đổi mới và phỏt triển, ngành bảo hiểm Việt Nam đó thu được những thành tựu khụng nhỏ trờn nhiều mặt, bờn cạnh đú, cũng cú những hạn chế cần được khắc phục. Để cú được cỏi nhỡn toàn diện, chi tiết hơn, chũng ta sẽ xem xột cụ thể cỏc mặt của hoạt động kinh doanh bảo hiểm ở Việt Nam thời gian qua.
1.1. Số lượng, loại hỡnh sở hữu của cỏc doanh nghiệp bảo hiểm hiểm
Kể từ sau khi Nghị định 100 CP về hoạt động kinh doanh bảo hiểm ra đời, ngành bảo hiểm Việt Nam đó cú những bước phỏt triển mạnh mẽ. Hàng loạt cỏc cụng ty bảo hiểm ra đời thuộc cỏc loại hỡnh sở hữu khỏc nhau đó tạo một diện mạo mới cho ngành bảo hiểm Việt Nam. Luật KDBH Việt Nam ra đời càng tạo cơ sở phỏp lý cho hoạt động kinh doanh của cỏc cụng ty được diễn ra lành mạnh và đỳng hướng.
Nếu như trước năm 1993, ở nước ta chỉ cú Bảo Việt độc quyền kinh doanh, hoạt động dưới hỡnh thức bao cấp thỡ đến hết năm 2002 đó cú tới 23 doanh nghiệp thuộc nhiều loại hỡnh sở hữu tham gia kinh doanh: cỏc doanh nghiệp nhà nước là Bảo Việt, Bảo Minh, PVI và VINARE; cỏc cụng ty cổ phần PJICO, PTI, Bảo Long; cỏc doanh nghiệp liờn doanh Bảo Minh - CMG, VIA, UIC, IAI, BIDV-QBE, Samsung - Vina và 5 doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài gồm: Prudential, AIA,
Manulife, Alianz, Groupama cựng với 5 cụng ty mụi giới bảo hiểm: AIB, Đại Việt, Gras Savoye... Bờn cạnh đú, sự hiện diện của hơn 40 văn phũng đại diện của cỏc cụng ty bảo hiểm nước ngoài cú uy tớn càng đẩy mạnh sự phỏt triển của ngành bảo hiểm (Nguồn: Bỏo Đầu tư số thỏng 11/2003).