Giải pháp nâng cao chất lợng đào tạo kiểm toán viên:

Một phần của tài liệu Đạo đức nghề nghiệp đối với kiểm toán viên – thực trạng và Giải pháp (Trang 34 - 40)

II. Giải pháp nâng cao đạo đức nghề nghiệp kiểm toán viên:

6.Giải pháp nâng cao chất lợng đào tạo kiểm toán viên:

Trong các giải pháp nhằm nâng cao chất lợng đạo đức nghề nghiệp kiểm toán viên thì đào tạo kiểm toán viên là giải pháp quan trọng nhất, nó ảnh hởng trực tiếp đến từng kiểm toán viên không chỉ về chuyên môn nghiệp vụ mà còn về cả đạo đức nghề nghiệp của kiểm toán viên.

• Về mục tiêu đào tạo:

Đào tạo kiểm toán viên nhằm đáp ứng yêu cầu về tiêu chuẩn đạo đức nghề nghiệp và trình độ chuyên môn đợc công nhận trong phạm vi quốc gia, ngang tầm với các nớc khu vực và với quốc tế, đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế nói chung và hội nhập trong lĩnh vực kế toán, kiểm toán nói riêng.

Định hớng cơ bản về đào tạo kiểm toán là phải kết hợp đợc các yếu tố nh quy đinh của quốc tế, quốc gia, kinh nghiệm đào tạo của các nớc có nền kinh tế

thị trờng phát triển và phù hợp với những đặc điểm, đặc thù của Việt Nam. Đồng thời phải tính đến sự phát triển của nền kinh tế trong từng thời kỳ, đảm bảo sự hợp lý về cơ cấu cán bộ chuyên môn nghiệp vụ trong lĩnh vực kế toán, kiểm toán. Mặt khác, phải xác định đợc lộ trình, quy trình đào tạo và các phơng án cụ thể trong đào tạo.

Định hớng phát triển của kiểm toán độc lập tại Việt Nam đến năm 2010 đ- ợc Bộ Tài chính dự kiến tăng số lợng công ty kiểm toán lên tới 100 công ty, với số lợng ngời làm việc trong các công ty này là 20.000 ngời, doanh thu đạt 2.800 tỷ đồng. Cùng với sự tăng thêm về số lợng, chất lợng dịch vụ kiểm toán cũng phải nâng cao nhằm đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của các doanh nghiệp trong điều kiện hội nhập.

• Các giải pháp tổ chức đào tạo:

Để thực hiện đợc điều đó cần phải nâng cao chất lợng đào tạo với các giải pháp cơ bản sau đây:

Một là, phải xác định loại hình đào tạo hợp lý. Chất lợng kiểm toán nói

chung và chất lợng kiểm toán viên nói riêng phụ thuộc khá lớn vào loại hình đào tạo. Do đó, xác định loại hình đào tạo hợp lý sẽ góp phần nâng cao chất l- ợng đào tạo. ở các nớc kinh tế phát triển và ngay ở Việt Nam, để trở thành nhân viên kiểm toán phải có bằng tốt nghiệp đại học hoặc trung học kinh tế, thời gian công tác nghề nghiệp đợc quy định và một số điều kiện quan trọng khác. Đối với kiểm toán viên chính, kiểm toán viên cao cấp ngoài các điều kiện nói trên… còn cần thiết phải có các điều kiện cao hơn và phải trải qua một kỳ thi tuyển quốc gia để đợc cấp chứng chỉ.

Để đợc tuyển vào làm việc ở các công ty kiểm toán và trở thành kiểm toán viên, kiểm toán viên chính, kiểm toán viên cao cấp , nên nhất thiết phải đ… ợc đào tạo căn bản qua con đờng đại học kinh tế chuyên ngành kế toán, kiểm toán, đồng thời phải đợc đào tạo, bồi dỡng ở một trung tâm kiểm toán thời hạn ít nhất là 6 tháng trớc khi vào nghề.

Hai là, Các trờng đại học, học viện thuộc khối kinh tế, nơi đào tạo căn

bản, bớc đầu làm nền cho việc tạo lập nghề kiểm toán, cung cấp nguồn nhân lực cho các công ty kiểm toán cần mở chuyên ngành đào tạo kiểm toán. Trên thực tế, những năm vừa qua các trờng đại học ở nớc ta cha mở chuyên ngành hẹp về kiểm toán mà mới chỉ có các chuyên ngành kế toán doanh nghiệp, chuyên ngành kế toán, kiểm toán thuộc ngành kế toán. Do đó, nội dung, ch… ơng trình

cho chuyên ngành này cơ bản vẫn chỉ là trang bị kiến thức chuyên sâu về kế toán nên cha phù hợp cho những ngời sau khi tốt nghiệp vào làm nghề kiểm toán chuyên nghiệp. Nếu có chuyên ngành hẹp về kiểm toán thì nội dung, ch- ơng trình xây dựng cho chuyên ngành này ngoài khối lợng kiến thức cơ sở chuyên ngành đợc kết cấu hợp lý cần thiết phải tăng cờng các môn học thuộc khối kiến thức chuyên ngành. Trong khối kiến thức cơ sở chuyên ngành cần thiết phải trang bị phần lớn các kiến thức về luật nh đại cơng, các luật chuyên ngành (luật doanh nghiệp, luật tài chính, luật thuế, luật kế toán ). Trong khối… kiến thức chuyên ngành cần tăng cờng các kiến thức về nghề nghiệp kế toán, đặc biệt là kiểm toán (lý thuyết kiểm toán, kiểm toán báo cáo tài chính, kiểm toán dự án, kiểm toán ngân sách ). Có nh… vậy, với nền tảng ban đầu, chất lợng của kiểm toán nói chung và kiểm toán viên nói riêng trong quá trình thực thi nhiệm vụ mới đảm bảo chất lợng. Khối lợng kiến thức các môn học cơ sở ngành và chuyên ngành kiểm toán hiện nay trong các trờng đại học là quá ít nên ảnh hởng khá lớn đến chất lợng của sinh viên sau khi tốt nghiệp làm việc trong ngành kiểm toán.

Tuy nhiên, nếu chỉ có nội dung, chơng trình hợp lý không thôi thì cha đủ mà cần phải đổi mới phơng pháp giảng dạy của đội ngũ giáo viên nhằm nâng cao tính chủ động của sinh viên. Đổi mới phơng pháp giảng dạy là công việc th- ờng xuyên của giảng viên trong các trờng đại học. Mỗi môn học có đặc điểm khác nhau, yêu cầu và nội dung khác nhau nên không thể có một phơng pháp chung. Đối với các môn học chuyên ngành kế toán, kiểm toán, đổi mới phơng pháp giảng dạy phải đạt đợc mục đích cơ bản là sinh viên tiếp thu đợc lý luận cơ bản về kế toán, kiểm toán trong điều kiện hội nhập, đồng thời vận dụng đợc lý luận để xử lý vấn đề thực tiễn đặt ra trong công tác quản lý kinh tế, tài chính và t vấn về kế toán, kiểm toán.

Trong những năm qua, phơng pháp giảng dạy ở hầu hết các trờng đại học là độc thoại, giảng viên đọc bài giảng sinh viên ghi chép theo. Do đó, hạn chế tính mở rộng, gợi mở vấn đề, sinh viên ít động não, thụ động dẫn đến tiếp nhận kiến thức không đạt hiệu quả cao, không có t duy mới. Vì vậy, cần phải đổi mới phơng pháp, kết hợp phơng pháp truyền thống với phơng pháp hiện đại, tăng c- ờng cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ giảng dạy, giảng lý thuyết đi đôi với thực hành, tập trung xử lý các tình huống mà trong thực tế hay gặp phải để nâng cao tính chủ động, phơng pháp t duy và khả năng thích ứng thực tế của ngời học.

Ba là, các trờng đại học và các cơ quan thực tế phải có sự phối kết hợp

chặt chẽ trong việc chỉ đạo, giúp đỡ sinh viên trong quá trình thực tập cuối khoá.

Quá trình thực tập, giúp sinh viên bớc đầu làm quen với môi trờng làm việc thực tế, vận dụng những lý luận đã tiếp thu đợc trong nhà trờng vào thực tế để nhận biết quy trình làm việc. Trong những năm gần đây, chất lợng đào tạo nói chung và đào tạo kế toán kiểm toán nói riêng có xu hớng giảm sút, đặc biệt là tính thích ứng với thực tiễn. Vấn đề này phụ thuộc vào nhiều nguyên nhân khác nhau. Song, một nguyên nhân rất cơ bản là cha kết hợp đợc lý thuyết với thực hành, quá trình thực tập tốt nghiệp cha có hiệu quả nếu không muốn nói là hình thức, vì quy mô sinh viên thực tập quá lớn, doanh nghiệp thiếu trách nhiệm và khó khăn nhiều mặt nh địa điểm, chỗ ngồi, ngời hớng dẫn Do đó, các cơ… quan chủ quản, doanh nghiệp và nhà trờng cần phải có sự phối kết hợp chặt chẽ, thậm chí phải có những hợp đồng thỏa thuận hàng năm, có trách nhiệm, nghĩa vụ và những quyền lợi cụ thể giữa các bên trong việc hớng dẫn, chỉ đạo, giúp đỡ sinh viên thực tập…

Bốn là, phát huy vai trò chức năng và trách nhiệm của các cơ quan quản lý

Nhà nớc và kế toán, kiểm toán và Hội nghề nghiệp.

Cần xác định phân nhiệm rõ vai trò, chức năng và trách nhiệm của các cơ quan quản lý Nhà nớc về kế toán, kiểm toán cũng nh của Hội nghề nghiệp trong việc xây dựng chế độ, chính sách và các quy định khác về tiêu chuẩn tuyển dụng, thi tuyển kiểm toán viên theo ngạch, bậc. Hàng năm cần có sự đánh giá chất lợng nhân viên kiểm toán, kiểm toán viên các cấp bởi một Hội đồng đánh giá chất lợng, Hội đồng này cần có sự tham gia của nhiều phía nh đại diện cơ quan quản lý Nhà nớc, Hội nghề nghiệp, các công ty kiểm toán lơn, các chuyên gia kế toán, kiểm toán đầu ngành hoặc giữa các công ty có thể có sự kiểm tra chất lợng theo hình thức kiểm tra chéo…

Năm là, cần thành lập các trung tâm đào tạo và bồi dỡng chuyên sâu về

kiểm toán.

Để nâng cao chất lợng kiểm toán và kiểm toán viên, Hội kế toán Việt Nam cần có sự phối hợp chặt chẽ hơn với Bộ Tài chính, các công ty kiểm toán trong và ngoài nớc để thực hiện việc bồi dỡng, cập nhật kiến thức cho đội ngũ kiểm toán viên. Để thực hiện đợc điều này, trớc hết phải có quy định bắt buộc đối với những ngời làm nghề kiểm toán nói chung và kiểm toán viên các cấp nói riêng

trong việc đăng ký thời gian ít nhất một năm từ 5 đến7 ngày tham gia lớp bồi d- ỡng, cập nhật kiến thức.

Sáu là, các công ty kiểm toán muốn nâng cao uy tín của mình về chất l-

ợng dịch vụ t vấn, kiểm toán cần có kế hoạch cụ thể về tiêu chuẩn tuyển dụng, kế hoạch bồi dỡng tại chỗ và gửi đi đào tạo ở nớc ngoài, đồng thời tham gia tích cực vào việc đánh giá chất lợng của nhân viên kiểm toán. Trên thực tế một số công ty kiểm toán ở nớc ta nh VACO đã có nhiều cố gắng trong vấn đề này.… song, nhìn chung để nâng cao chất lợng kiểm toán hơn nữa nhằm đáp ứng yêu cầu của nền kinh tế hội nhập ở nớc ta đòi hỏi phải có sự kết hợp chặt chẽ của nhiều đơn vị từ nhà trờng, hội nghề nghiệp, doanh nghiệp, các công ty kiểm toán và các cơ quan quản lý Nhà nớc về kế toán, kiểm toán.

III. Kêt luận:

Kiểm toán là loại hình mới đợc hình thành ở Việt nam trong điều kiện nền kinh tế thị trờng của ta vẫn cha phát triển, vì thế dịch vụ kiểm toán ở nớc ta cha thực sự phát triển tơng xứng với vai trò của nó, không những cha phát triển mà nó còn tồn tại nhiều bất cập, hạn chế cần phải đợc tháo gỡ để cho dịch vụ kiểm toán nớc ta phát triển đuổi kịp các nớc trong khu vực và trên thế giới. Trong sự bất cập chung của dịch vụ kiểm toán thì nổi lên đó là vấn đề đạo đức nghề nghiệp kiểm toán viên. Đạo đức nghề nghiệp kiểm toán viên nó giữ vai trò hết sức quan trọng đến sự thành công của cuộc kiểm toán, đến chất lợng dịch vụ kiểm toán đợc cung cấp. Chính vì lý do vậy mà việc đề gia đợc những yêu cầu về đạo đức nghề nghiệp kiểm toán viên là việc làm hết sức quan trọng và cần thiết để từ đó nêu lên đợc thực trạng về đạo nghề nghiệp kiểm toán viên hiện nay và tìm ra đợc những giải pháp nhằm khắc phục đợc những thực trạng đó là việc làm còn quan trọng hơn. Nhng để cho các lý luận trên có thể đợc vận dụng vào thực tiễn thì cần phải có sự quan tâm chỉ đạo và phối kết hợp của nhiều cấp, nhiều ngành, sự kết hợp của các tổ chức, các công ty kiểm toán trong quá trình thực hiện nhiệm vụ kiểm toán cũng nh là đào tạo cán bộ nhân viên kiểm toán viên. Nhng dù dùng phơng pháp nào đi chăng nữa để nâng cao đạo đức nghề nghiệp của mỗi kiểm toán viên thì việc làm quan trọng nhất vẫn là bản thân mỗi kiểm toán viên phải không ngừng rèn luyện nâng cao trình độ nghiệp vụ, tự hoàn thiện về nhân cách đạo đức.

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Đạo đức nghề nghiệp đối với kiểm toán viên – thực trạng và Giải pháp (Trang 34 - 40)