Phân loại kiểm toán viên:

Một phần của tài liệu Đạo đức nghề nghiệp đối với kiểm toán viên – thực trạng và Giải pháp (Trang 31 - 32)

II. Giải pháp nâng cao đạo đức nghề nghiệp kiểm toán viên:

2. Phân loại kiểm toán viên:

Phân loại kiểm toán viên là việc làm hết sức quan trọng nhằm để đa ra những chơng trình kế hoạch bồi dỡng cụ thể và thích hợp, sát với thực tiễn hoạt động của công ty kiểm toán:

• Đối với đội ngũ cán bộ, công chức kiểm toán đã có thâm niên công tác, tiếp tục bồi dỡng về lập trờng quan điểm, bản lĩnh chính trị, nâng cao ý thức nhiệt tình và trách nhiệm đối với công việc đợc giao. Nâng cao trình độ lý luận nghiệp vụ chuyên môn, kỹ năng thực hành đối với những phơng pháp kiểm toán mang tính truyền thống kết hợp với công nghệ kiểm toán hiện đại. Triệt để khai thác khả năng t duy khoa học, khả năng phân tích hoạt động kinh tế, khả năng tổng hợp kết quả kiểm toán và đề xuất những kiến nghị về cơ chế chính sách của Nhà nớc ở tầm vĩ mô thông qua báo cáo kết quả kiểm toán. Bằng những kiến thức và kinh nghiệm nghề nghiệp, chủ động chấn chỉnh, hớng dẫn đội ngũ cán bộ chuyên môn nghiệp vụ kế toán của các đơn vị đợc kiểm toán nghiêm chỉnh chấp hành mọi chủ trơng, đờng lối, chế độ, chính sách

của Đảng và pháp luật của Nhà nớc. Họ phải thật sự là những chuyên gia giỏi khi thực thi nhiệm vụ, là tấm gơng mẫu mực đối với các thế hệ kế tiếp không chỉ về phẩm chất đạo đức trong sáng, lối sống trung thực, tác phong làm việc sâu sát, tận tuỵ mà còn về kiến thức và kinh nghiệm hoạt động thực tiễn.

• Đối với đội ngũ cán bộ, công chức kiểm toán mới đợc tuyển dụng hoặc thông qua thi tuyển, giáo dục về vai trò, vị trí, chức năng và nhiệm vụ của công ty kiểm toán đối với khách hàng, với cơ quan nhà nớc. Bồi d- ỡng những kiến thức cơ bản và kỹ năng thực hành kiểm toán theo chuyên ngành; nhanh chóng tiếp cận và từng bớc làm chủ công nghệ kiểm toán hiện đại. Bồi dỡng kiến thức về quản lý Nhà nớc, kiến thức chuyên ngành, kiến thức mở rộng liên quan đến lĩnh vực tài chính – kinh tế Rèn luyện tác phong tỷ mỷ, cẩn trọng; làm việc có năng suất,… chất lợng và hiệu quả cao; sống có “nhân, nghĩa, lễ, trí, tín” và cầu thị tiến bộ. Trao đổi phẩm chất đạo đức nghề nghiệp trong mọi lúc, mọi nơi. Giáo dục tinh thần vợt khó, vợt khổ, chấp nhận với khuôn khổ đợc hởng thụ, sẵn sàng nhận và hoàn thành tốt mọi nhiệm vụ đợc cấp trên giao phó.

Sự phân loại trên không chỉ là những căn cứ chủ yếu để lập chơng trình kế hoạch đào tạo và bồi dỡng hàng năm mà còn là cơ sở để nhìn nhận và đánh giá đội ngũ cán bộ, công chức kiểm toán một cách khách quan, toàn diện. Đồng thời cũng thông qua hoạt động thực tiễn mà kịp thời phát hiện, sắp xếp sử dụng và đãi ngộ đúng mức đội ngũ cán bộ, công chức kế cận; phát hiện và xử lý nghiêm minh những cán bộ, công chức cố tình vi phạm pháp luật, thoái hoá biến chất, ảnh hởng đến uy tín của ngành.

Một phần của tài liệu Đạo đức nghề nghiệp đối với kiểm toán viên – thực trạng và Giải pháp (Trang 31 - 32)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(40 trang)
w