3. Đối tƣợng nghiên cứu
3.2. Xác định cấu trúc hợp chấ tA
Hợp chất A là tinh thể hình kim không màu.
Phổ khối lƣợng va chạm electron (EI-MS) cho pic ion phân tử ở m/z
200 [M]+ tƣơng ứng với công thức phân tử C13H12O2. Phổ 1H-NMR xuất hiện multiplet ở 7,31 cho thấy 5 proton thơm của vòng phenyl bị thế đơn (H-2’’- H-6‖).
Hai proton olefinic có cấu hình trans cho tín hiệu ở 6,75 (d, J = 16,0 Hz) và 6,29 (dd, J = 16,0 và 6,5 Hz) gán cho H-2’ and H-1’ tƣơng ứng. Các tín hiệu cộng hƣởng ở 6,94 (dt, J = 9,8 và 4,3 Hz) và 6,10 (dt, J = 9,8 và
1,6 Hz) đƣợc gán cho H-3 và H-4 của phần , chƣa bão hoà -lacton. Một tín hiệu multiplet ở 2,57 tƣơng ứng với 1 allylic metylen (H-5) và 1 proton của cacbon gắn với oxy của nhóm lacton xuất hiện ở 5,12 (H-6). Phổ 13
C- NMR và các phổ DEPT90, DEPT135 của hợp chất 1 cho thấy có 11 tín hiệu tƣơng ứng với 13 nguyên tử cacbon. Tín hiệu ở 163,8 gán cho cacboxyl cacbon (C-2), trong khi tín hiệu 135,8 tƣơng ứng với 1 cacbon bậc 4 (C- 1‖). Hệ vòng thế đơn cho các pic tƣơng đƣơng ở 128,7 và 126,7 gán cho C-3‖/5‖ và C-2‖/6‖ tƣơng ứng. Bốn cacbon olefinic ở 125,7, 133,1, 121,7 và 144,6 tƣơng ứng với C-1’, C-2’, C-3 và C-4. Các tín hiệu metylen cacbon ( 29,9) và oxymetin cacbon ở 77,9 tƣơng ứng với C-5 và C-6.
Bảng 3.1: Số liệu phổ 13 C-NMR của hợp chất A C DEPT * [3] 2 C 163,8 163,5 3 CH 121,7 121,4 4 CH 144,6 144,4 5 CH2 29,9 29,9 6 CH 77,9 77,8 1’ CH 125,7 125,5 2’ CH 133,1 132,8 1‖ C 135,8 135,5 2‖ CH 126,7 126,5 3‖ CH 128,7 128,4 4‖ CH 128,4 128,1 5‖ CH 128,7 128,4 6‖ CH 126,7 126,5
Từ các số liệu phổ UV, IR, EI-MS, NMR và so sánh với tài liệu [3, 4], hợp chất A đƣợc xác định là goniothalamin.
O O 3 4 5 6 1' 2' 2 1'' 2'' 3'' 4'' 5'' 6'' (A) Goniothalamin
Goniothalamin (A) là hợp chất chính trong hầu hết các loài giác đế (Goniothalamus). Goniothalamin đƣợc cũng đƣợc phân lập lần đầu tiên năm 1967 từ thân cây Cryptocarya caloneura và sau đó nó còn đƣợc tìm thấy trong các loài Trypanosoma cruzi, Cryptocarya moschata, và Bryonopsis laciniosa.
Trong các styryl lacton thì goniothalamin (A) rất đƣợc chú ý vì giá trị các hoạt tính sinh học quan trọng của nó. Chất này cho thấy khả năng diệt trừ nhiều loại ấu trùng (của sâu bọ và muỗi), diệt trừ nấm và vi khuẩn.
Kết quả kiểm tra hoạt tính độc tế bào trên nhiều dòng tế bào ung thƣ khác nhau cho thấy hợp chất A kháng mạnh đối với ba dòng tế bào ung thƣ là: ung thƣ phổi, ung thƣ vú, ung thƣ kết tràng. So sánh với vincristin sunfat (vincristin - một alkaloit đƣợc tách ra từ cây dừa cạn) là loại thuốc đƣợc sử dụng phổ bến hiện nay để chữa cả ba loại ung thƣ trên, kết quả cho thấy hợp chất A có tỷ lệ độ độc trên các tế bào ung thƣ vú và ung thƣ kết tràng so với ung thƣ phổi lần lƣợt là 6,83 và 3,69. Trong khi đó tỷ lệ này ở vicristin sulfat đều xấp xỉ 2. Có nghĩa là goniothalamin (A) sử dụng có hiệu quả hơn để chữa trị ung thƣ vú và ung thƣ kết tràng so với việc dùng nó để chữa ung thƣ phổi. Ngoài ra, goniothalamin ít độc đối với các tế bào thƣờng và không gây hại cho màng tế bào.
Những kết quả này rất có giá trị với các nhà hóa dƣợc, nó mở ra triển vọng sản xuất đƣợc các dƣợc phẩm có thể chữa đƣợc hoàn toàn một số bệnh ung thƣ kể trên.
Hình 3.1: Phổ khối lƣợng EI-MS của hợp chất A
Hình 3.3: Phổ 1H - NMR của hợp chất A
Hình 3.5: Phổ 13C - NMR của hợp chất A
Hình 3.6: Phổ 13C - NMR của hợp chất A
Hình 3.7: Phổ DEPT của hợp chất A