IV. Các khoản đầu tư
(Nguồn từ phòng tài chắnh kế toán-Công ty VIHACO)
0 5 10 15 20 25 30 35 40 2008 2009 1.2 0 40 39 Tỷ đồng Năm
Biểu đồ 4 : CƠ CẤU NỢ DÀI HẠN TRONG NỢ PHẢI TRẢ CỦA CTY GĐ 2007-2009 Nợ dài hạn Tổng nợ 40 95 39 118.6 20 40 60 80 100 120 Tỷ đồng
Biểu đồ 3 : DIỄN BIẾN NGUỒN VỐN CỦA CTY GĐ 2007- 2009
Nợ phải trả Vốn chủ sở hữu
Nguồn : Báo cáo tài chắnh công ty VIHACO )
( Nguồn : Báo cáo tài chắnh công ty VIHACO )
Tổng nguồn vốn của công ty năm 2009 tăng lên so với năm 2008 .Năm 2008, tổng nguồn vốn của công ty là 135.118 triệu đồng.Đến năm 2009, tổng ngồn vốn của công ty tăng 22.469 triệu đồng ( tương ứng tăng 14,18%) so với năm 2008.
Tổng nguồn vốn của công ty tăng giảm chủ yếu là do sự tăng giảm của nợ phải trả và vốn chủ sở hữu , vì nợ phải trả và vốn chủ sở hữu có diễn biến tăng giảm rõ rệt và mạnh mẽ.
Cụ thể trong năm 2008 nợ phải trả là 40.175 triệu đồng (chiếm 29,73%) trong tổng nguồn vốn, vốn chủ sở hữu là 94.832 triệu đồng chiếm 70,18% trong tổng nguồn vốn.Năm 2009, nợ phải trả giảm 1.223 triệu đồng (tương ứng giảm
0,77%) , vốn chủ sở hữu là 118.552 triệu đồng, tăng 23.693 triệu đồng (tương ứng tăng 14,95%) so với năm 2008. Như vậy vốn chủ sở hữu của công ty đã tăng lên đang kể,chứng tỏ trong năm qua công ty đã chú ý đến vấn đề huy động nguồn vốn chủ sở hữu.
Nguồn vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp tăng lên là một dấu hiệu tốt, công ty đã tăng được nguồn vốn tự có của mình,khả năng độc lập tài chắnh tương đối cao, nâng cao niềm tin cho các chủ nợ.Tuy nhiên, do vốn chủ sở hữu chiếm tỉ trọng lớn trong tổng nguồn vốn 70-75% sẽ dẫn đến chi phắ sử dụng vốn lớn, sức sinh lời sẽ giảm.
Trong nợ phải trả có nợ ngắn hạn và nợ dài hạn, sự thay đổi của nợ phải trả chủ yếu do sự thay đổi của nợ ngắn hạn vì nợ ngắn hạn chiếm tỷ trọng lớn hơn so với nợ dài hạn trong tổng nợ phải trả.Năm 2008 nợ ngắn hạn là 38.915 triệu đồng chiếm 28,8%, nợ dài hạn là 1.260 triệu đồng chiêm 0,93% trong tổng nguồn vốn.Năm 2009 nợ ngắn hạn là 38.952 triệu đồng tăng 36 triệu đồng ( tương ứng tăng 0,02%) so với năm 2008.Nợ ngắn hạn tăng nguyên nhân chủ yếu là do tăng các khoản phải trả người bán,người mua trả tiền trước, phải trả người lao động và các khoản phải trả phải nộp khác.
2.2.1.2. Phân tắch cân đối giữa tài sản và nguồn vốn
Phân tắch cơ cấu tài sản, nguồn vốn của Công ty cho ta cái nhìn tổng quát về sự phát triển lâu dài của Công ty, về mối quan hệ và tình hình biến động của cơ chế tài chắnh xem nó mạnh hay yếu đồng thời để đánh giá khả năng tự tài trợ về mặt tài chắnh của Công ty cũng như mức độ tự chủ, chủ động trong kinh doanh hay những khó khăn mà Công ty phải đương đầu.
BẢNG 2.6: MỐI QUAN HỆ GIỮA TÀI SẢN VÀ NGUỒN VỐN
Tài sản lƣu động và đầu tƣ ngắn hạn Nợ ngắn hạn
Năm 2008 74.382.231.955 > 38.915.597.167
Tài sản cố định và đầu tƣ dài hạn Nợ dài hạn + Vốn chủ sở hữu
Năm 2008 60.736.609.263 < 96.203.244.051
Năm 2009 78.988.658.034 < 118.636.560.473
(Nguồn: Báo cáo tài chắnh năm 2008 Ờ 2009 của công ty VIHACO)
Với cơ cấu tài sản - nguồn vốn hiện nay của Công ty:
+ TSLĐ năm 2008 > NNH, sang năm 2009 TSLĐ > NNH. Điều này chứng tỏ 1 phần TSNH của công ty được tài trợ bởi nguồn VCSH. Tuy điều này tạo được sự an toàn cho công ty nhưng chi phắ sử dụng vốn lại cao.
+ TSCĐ năm 2008 < nguồn VCSH, sang năm 2009 TSCĐ < nguồn VCSH.TSCĐ nhỏ hơn VCSH mà công ty năm 2009 không có các khoản vay dài hạn, điều này thể hiện rằng năm 2009 tài sản cố định của Công ty được tài trợ hoàn toàn bằng nguồn vốn chủ sở hữu. Tuy điều này là an toàn nhưng lợi nhuận lại thấp.
2.2.1.3.Phân tắch tình hình tài chắnh qua báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh