Bảng so sánh một số lĩnh vực của Hà Lan và Đức:
Các lĩnh vực ĐỨC HÀ LAN
Tốc độ tăng
GDP 2001-2005 được coi là giai đoạn đình trệ, phục hồi năm 2010 với 3,5%
2001-2005 tăng trưởng chậm, giảm mạnh vào 2009 và tăng lên vào 2010(1.5%).
Thu nhập bình quân đầu
người
Cao, tăng dần qua các năm 34.200USD (2009).
GDP bình quân đầu người tăng trưởng đều đặn 39.400 USD (2009)
Nông nghiệp
- Trồng trọt
- Chăn nuôi
- Xuất khẩu lớn về nông sản, với giá trị hơn 50 tỉ Euro.
- 2008, sản xuất thịt lợn đứng đầu EU, thịt bò sx lớn thứ 2 ở châu âu.
- Xuất khẩu nông sản đứng thứ 3 thế giới và chiếm 7,7% thị phần toàn cầu.
- Là ngành sx quan trọng, nghề nuôi bò sữa là bàn đạp thúc đẩy nền văn minh nông nghiệp Châu Âu; công nghiệp chế biến nông sản hiện đại.
- Xứ sở của hoa Tuy-lip.
- Lâm nghiệp: rừng ít, 13,7% lục địa.
- Ngư nghiệp: một trong tám nước sản xuất lớn về thuỷ sản ở Châu Âu.
Công ngiệp - Sản phẩm công nghiệp phức hợp:
+ Chế tạo xe hơi quy mô lớn nhất ở châu Âu.
+ Công nghiệp thép.
+ Chế tạo máy và xây dựng: 6.000 công ty đóng góp 13% tổng doanh số công nghiệp, các ngành chế tạo máy bay, đóng tàu, máy móc công nghiệp, và cả ngành chế tạo ô tô.
+ Kỹ thuật điện.
+ Điện tử: tăng trưởng mạnh nhất.
+ Công nghiệp hóa chất có BASF tập đoàn hóa chất lớn nhất thế giới.
- Không nhiều quặng sắt, dầu mỏ và khí đốt, nhập khẩu hầu hết nguyên vật liệu và năng lượng.
- Phát triển và ổn định, 19% trong cơ cấu GDP (năm 2002).
- Công nghiệp mũi nhọn: chế biến thưc phẩm, công nghiệp sữa.
- Khai thác khoáng sản, than, đá và dầu khí.
- Chế biến thực phẩm, lọc và tinh chế dầu mỏ, sản xuất và chế tạo kim loại.
- nước hẹp, người đông, không có nhiều tài nguyên thiên nhiên.
Dịch vụ Tăng đều đặn và đóng góp nhiều nhất trong GDP (70%-2006), các ngành, Frankfurt là một trung tâm tài chính và chứng khoán lớn và thị trường cổ phiếu lớn thứ nhì châu Âu.
- Ngành dịch vụ.
- Công ty dịch vụ công và tư
- Khu vực tài chính lớn thứ 7.
- 79% trong cơ cấu GDP ( năm 2002, các ngành.
- Lãnh vực nghiên cứu và phát triển.
- Kinh doanh ngân hàng- bảo hiểm.
nhân.
- Lĩnh vực thương mại, khách sạn, nhà hàng và giao thông.
- Trong lĩnh vực tài chính, cho thuê bất động sản và dịch vụ doanh nghiệp.
- Kiến trúc và cơ khí.
- Du lịch phát triển.
Dự báo Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) của Đức sẽ giảm từ 2.9% dự kiến trong năm nay xuống còn 0.8% vào năm 2012.
Thâm hụt ngân sách giảm nhanh hơn dự kiến; thâm hụt cao ở mức 5,2% GDP năm 2010 theo tính toán sẽ giảm xuống còn 2,2%GDP vào năm 2011
Tri thức - Đất nước của ý tưởng, đào tạo, khoa học, nghiên cứu và phát minh.
- Dẫn đầu trong công nghệ sinh học, Nano, thông tin, sinh trắc học, hàng không, vũ trụ, kỹ thuật điện, cung ứng, công nghệ môi trường.
- Giáo dục phát triển.
- Chính phủ Hà Lan đầu tư 4 tỷ USD mỗi năm vào kỹ thuật và khoa học.
- Hà Lan là nước phát triển ở trình độ cao, đạt nhiều thành tựu.
- Biết tranh thủ nguồn lực từ tài nguyên quốc tế và thị trường thế giới để không ngừng đổi mới cơ cấu kinh tế theo hướng tối ưu hoá.
- Phương thức sản xuất chủ yếu là đầu tư tập trung vốn và chất xám, chuyên môn hóa cao.
Trang 060
Thu nhập giữa hai miền Đông -
Tây ngày càng lớn.
- Khoảng cách giữa người giàu và người nghèo ở Đức đang mở rộng, trong khi nhóm của những người thu nhập giữa thu hẹp lại.
• Chi tiêu của chính phủ :phần lớn cho trợ cấp xã hội và giáo dục ,các dịch vụ công cộng chung.
• Chi phí lao động tăng ít rõ rệt hơn so với các nước châu Âu khác.
• Thị trường sẵn sàng lao động có tay nghề lực lượng lao động cao. • Giá lao động ổn định. thế giới năm 2011 do tạp chí Forbes bình chọn.
•Mức lương tối thiểu của công nhân Hà Lan hàng tháng là $19.00
• Phân phối thu nhập hộ gia đình không đồng đều
•Thu nhập cao nhất từ doanh nghiệp lao động và sở hữu
• Giá lao động cao hơn ở Đức
Lạmphát 2,3% (4/2011) 2.7% (9 /2011).
Tỉ giá
Đồng Euro: Lợi thế của nước Đức
Chi phí lao động ổn định hơn
Chi phí lao động cũng khá ổn định
Đầu tư nước ngoài
Lớn nhất thế giới sau Hoa Kỳ, vượt xa các nước như Trung Quốc, Nhật Bản và Pháp.
• Hà Lan đầu tư hơn 150 tỉ USD ở Mỹ lớn thứ 3 thế giới
• Tỉ lệ viện trợ ODA cao nhất trên thế giới
Cán cân thanh toán
Đức là nước xuất siêu.
- Đẩy mạnh mặt hàng máy móc thiết bị và công nghiệp chế tạo có khả năng cạnh tranh cao để xu ất kh ẩu
- Mặt hàng xuất khẩu chính: máy móc, xe hơi, hoá chất, kim loại và hàng công nghiệp, thực phẩm, dệt may.
- Nước nhập khẩu nhiều thứ hai thế giới: nhập khẩu chủ yếu là máy móc, phương tiện vận chuyển, hoá chất, thuốc lá, lương thực, đồ uống, kim
Hà Lan là nước xuất siêu.
- Thị trường đạt kim ngạch nhập khẩu rau hoa quả cao nhất trong khối nước EU.
- Hai phần ba GDP từ thương mại hàng hóa.
- Xuất khẩu khí đốt tự nhiên lớn nhất thứ năm trên thế giới.
Nhận xét chung:
- Cả 2 nước đều không có lợi thế trong các ngành thâm dụng lao động.
- Cả 2 quốc gia đều có mạng lưới liên kết quốc tế rộng lớn, hội nhập cao và hoạt động thương mại rộng khắp thế giới.
Đức Hà Lan
Điểm mạnh - Giá cả lao động ổn định hơn so với các nước trong khối EU, lao động có trình độ kí thuật cao.
- Cơ sở hạ tầng hàng đầu thế giới vượt qua Hà Lan, dịch vụ chăm sóc sức khỏe được chú trọng.
- Chủ yếu xuất máy móc thiết bị, các sản phẩm công nghệ: nhập khẩu lương thực, đồ uống, năng lượng.
- Cơ sở hạ tầng phát triển, lao động cũng có trình độ cao, lành nghề. - Dịch vụ chăm sóc sức khỏe tốt - Có thế mạnh để phát triển du lịch, dịch vụ nghỉ dưỡng … - Tỉ lệ lạm phát thất nghiệp luôn ở mức thấp.
- Nông nghiệp phát triển hàng đầu thế giới.
Điểm yếu - Khoảng cách thu nhập ngày càng gia tăng giữa Đông Đức, Tây Đức; người giàu, người nghèo.
- Chi phí trợ cấp xã hội gia tăng bởi dân số ngày càng già, trở thành gánh nặng đối với Đức.
- Phân phối thu nhập không đồng đều giữa các hộ gia đình,
- Phụ thuộc vào nhập khẩu năng lượng từ nước ngoài, giá lao động cao hơn ở Đức.
- Chi tiêu cho quốc phòng thấp
- Tài nguyên thiên nhiên thiếu hụt, đặc biệt là năng lượng.
Đầu tư sang Đức nếu muốn giảm chi phí lao động (đi từ mục tiêu chi phí thấp nhất) vì chi phí lao động ở Đức ổn định, thấp hơn Hà Lan.
Đức là một trong những nền kinh tế hàng đầu ở châu Âu có hệ thống cơ sở hạ tầng thuận lợi cho kinh doanh quốc tế, là cửa ngõ để có thể giao lưu với các nước khác ở châu Âu.
So với Đức, Việt Nam không có thế mạnh về khoa học kĩ thuật, công nghiệp nhưng Việt Nam có những điểm khác biệt thuận lợi để có thể kinh doanh quốc tế sang Đức như :
• Thủy sản, nông sản nhiệt đới( cà phê,chuối..), gốm sứ có chất lượng, gia công.
Do đó, nhóm chúng tôi quyết định chọn Đức là quốc gia mà nhóm tiếp tục nghiên cứu đầu tư kinh doanh quốc tế.