Những vấn đề chung về luật hình sự 1 khái niệm luật hình sự

Một phần của tài liệu MÔN ĐƯỜNG lối, CHÍNH SÁCH (Trang 27 - 29)

1. khái niệm luật hình sự

-là 1 ngành luật trong hệ thống pháp luật việt nam, bao gồm hệ thống quy phạm pháp luật hình sự, quy định hành vi như thế nào là tội phạm và đồng thời quy định hình phạt kèm theo đối với tội phạm đó

2. đối tượng điều chỉnh của luật hình sự (quan hệ pháp luật hình sự)

-là những quan hệ xã hội phát sinh giữa nhà nước (tòa án nhân dân, viện kiểm sát nhân dân, cơ quan điều tra, cơ quan thi hành án) khi có tội phạm xảy ra trên thực tế với người thực hiện hành vi phạm tội

3. phương pháp quyền uy4. nguyên tắc 4. nguyên tắc

a. nguyên tắc pháp chế xã hội chủ nghĩa:

+tội phạm và hình phạt phải được quy định trong bộ luật hình sự

+việc sửa đổi bổ sung hủy bỏ các quy phạm pháp luật hình sự đúng trình tự quy định +việc nhận thức, giải thích, áp dụng các ppl hình sự phải được thống nhất trên cả nước

b. nguyên tắc nhân đạo

-luật hình sự tạo điều kiện cho người tội phạm chấp hành xong hình phạt tái hòa nhập cộng đồng nhanh chóng

-luật hình sự quy định nhiều biện pháp không tước hết quyền tự do của người phạm tội

-luật hình sự quy định những chính sách riêng đói với người chưa thành niên phạm tội -luật hình sự không áp dụng hình phạt tử hình đối với phụ nữ có thai hoặc nuôi con nhỏ dưới 36 tháng tuổi

-luật hình sự không thi hành hình phạt tử hình với phụ nữ có thai hoặc nuôi con nhỏ dưới 36 tháng

5. Hiệu lực của đạo luật hình sựa. hiệu lực về không gian a. hiệu lực về không gian

-bộ luật hình sự được áp dụng tất cả các hành vi phạm tội trên phạm vi lãnh thổ việt nam, trừ trường hợp được miễn trừ tư pháp

-đối với người không quốc tịch thường trú tại việt nam và công dân việt nam phạm tội ngoài lãnh thổ việt nam có thể bị áp dụng bộ luật hình sự việt nam

-đối với người nước ngoài phạm tội ngoài lãnh thổ việt nam có thể bị áp dụng bộ luật hình sự việt nam nếu tội họ đã phạm được quy định trong 1 công ước quốc tế mà việt nam tham gia ký kết hay công nhận

-về nguyên tắc bộ luật hình sự không áp dụng áp dụng hồi tố. trừ trường hợp được qui định trường hợp được qui định tại khoản 2, khoản 3, điều 7 bộ luật hình sự tức là điều luật qui định theo hướng có lợi cho người thực hiện hành vi phạm tội thì được hồi tố

ví dụ:

A phạm tội X vào năm 1990,

theo qui định của bộ luật hs năm 85 bản án cao nhất là trung thân theo năm 99 thì bản án cao nhất là tử hình

tòa án nhân dân xử năm 2001 ---> tòa tuyên án tù trung thân

nếu phạm tội năm 2000 thì áp dụng luật năm 99

II. tội phạm

1. khái niệm tội phạm

-khoản 1 điều 8 bộ luật hình sự 2009:

-là hành vi nguy hiểm đáng kể cho xã hội, trái pháp luật hình sự, có lỗi mang tính chịu hình phạt

2. dấu hiệu của tội phạm

-hành vi nguy hiểm đáng kể cho xã hội:

-hành vi mang tính trái pháp luật hình sự: tội phạm phải được qui định trong luật hình sự

+thực hiện hành vi mà bộ luật hình sự cấm

+thực hiện hành vi vượt quá giới hạn pháp luật cho phép: phòng vệ không chính đáng +không thực hiện 1 việc mà bộ luật hình sự bắt buộc phải thực hiện

-tội phạm là hành vi có lỗi

-tội phạm là hành vi có tính chịu hình phạt: bất cứ hành vi phạm tội nào cũng đều qui định hình phạt

3. phân loại tội phạm (4 loại)

Loại tội Tính chất và mức độ nguy hiểm Mức cao nhất của khung

hình phạt

Ít nghiêm trọng Ngây nguy hại không lớn Đến 3 năm tù

Nghiêm trọng Gây nguy hại nghiêm trọng Đến 7 năm tù

Rất nghiêm trọng Gây nguy hại rất nghiêm trọng Đến 15 năm tù Đặc biệt nghiêm

trọng

Gây nguy hại đặc biệt nghiêm trọng Trên 15 năm tù, chung thân, tử hình

*lưu ý cách phân loại tội phạm là tòa án áp dụng khoản nào, khung nào, của điều luật đối với người thực hiện hành vi tội phạm

4. các yếu tố cấu thành tội phạma. chủ thể của tội phạm a. chủ thể của tội phạm

-là cá nhân có năng lực trách nhiệm hình sự đã thực hiện hành vi phạm tội

+đủ tuổi: đủ 14 đến dưới 16 tuổi chịu trách nhiệm hình sự rất nghiêm trọng cố ý và tội đặc biệt nghiêm trọng, đủ 16 tuổi trở lên sẽ chịu trách nhiệm hình sự với mọi tội hình sự

+người có khả năng nhận thức và điều khiển hành vi

-chủ thể đặc biệt của tội phạm ngoài 2 điều kiện nêu trên có 2 điều kiện khác: chức vụ, quyền hạn, quốc tịch, giới tính...

b. khách thể của tội phạm

-là những quan hệ xã hội được pháp luật điều chỉnh và bảo vệ

c. khách quan của tội phạm

-bao gồm hành vi trái pháp luật hình sự

-hậu quả do hành vi trái pháp luật hình sự gây ra

-mối quan hệ nhân quả giữa hành vi trái pháp luật hình sự và hậu quả do hành vi trái pháp luật hình sự gây ra

+hành vi trái pháp luật phải xảy ra trước hậu quả

+hành vi trái pháp luật là nguyên nhân trực tiếp gây ra hậu quả

d. chủ quan của tội phạm

Một phần của tài liệu MÔN ĐƯỜNG lối, CHÍNH SÁCH (Trang 27 - 29)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(41 trang)
w